I - Giai đoạn 1975-1986:

1. Một số chủ trương, chính sách phát triển kinh tế - xă hội của địa phương:

* Hội nghị Ban Chấp hành lâm thời Đảng bộ tỉnh Lâm Đồng lần thứ I (từ ngày 23 đến 29/2/1976) đă xác định tám yêu cầu về phát triển kinh tế và văn hoá trong giai đoạn của những năm trước mắt:

Một là: Khôi phục và phát triển nông, lâm nghiệp và chăn nuôi cả về mặt diện tích, năng suất, sản lượng so năm 1974. Trước mắt vừa đẩy mạnh sản xuất lương thực trên địa bàn dưới nhiều h́nh thức vỡ hoá, khai hoang, tăng vụ, thâm canh... đi đôi với phát triển chăn nuôi, thực hiện tự túc một phần lớn lương thực và thực phẩm vừa khôi phục, bảo dưỡng và phát triển (có mức độ) cây công nghiệp và cây đặc sản khác nhằm bảo đảm phương hướng chung trong tỉnh là phát huy thế mạnh về cây công nghiệp.

Hai là: Về sản xuất công nghiệp chú trọng công nghiệp chế biến, cơ khí, vật liệu xây dựng; trước mắt đảm bảo cho yêu cầu chế biến trong ngành cây công nghiệp, lương thực thực phẩm, gỗ... kể cả khâu chế biến để xuất khẩu, đảm bảo sửa chữa máy móc phục vụ cho nông nghiệp, giao thông vận tải và vật liệu, nguyên liệu cho ngành xây dựng, ngành sản xuất đồ sứ, khôi phục cơ sở sản xuất phân bón.

Ba là: Về giao thông vận tải, ngoài việc tu bổ những đường đă có, cần tập trung sức mở các tuyến đường cho các vùng kinh tế mới trọng điểm là vùng 3 (Lâm Đồng); tổ chức quản lư nâng cấp một số đường đă hư xấu như đường 21 (Đức Trọng); hệ thống đường trong thành phố Đà Lạt. Tổ chức luồng vận tải đảm bảo khối lượng hàng hoá và hành khách đi lại.

Bốn là: Điều chỉnh một bước vấn đề phân bổ lao động, dăn dân (khoảng 1 vạn người) và một phần số tiểu thương của thành phố, thị xă (kể cả số dư trong biên chế nhà nước) về nông thôn sản xuất nông nghiệp từng bước định canh định cư đồng bào dân tộc ít người và chuẩn bị tiếp nhận từ 2.000 đến 5.000 lao động của Hà Nội và Hà Tây vào.

Năm là: Khắc phục mọi khó khăn đảm bảo lương thực, thực phẩm hàng tiêu dùng, nhất là nhiên, vật liệu và phụ tùng máy móc cung cấp kịp thời cho các ngành sản xuất và đời sống. ổn định dần giá cả thị trường, tổ chức mạng lưới thương nghiệp quốc doanh và thực hiện việc hợp đồng hai chiều giữa Nhà nước với các thành phần kinh tế-quốc doanh, tập thể, tư bản, tư doanh, cá thể thông qua tổ chức đoàn thể của họ chỉ đạo tốt vấn đề lưu thông phân phối giá cả thị trường, có lợi cho hướng phát triển kinh tế và ổn định đời sống nhân dân địa phương (cả ở thành thị, nông thôn, miền núi) dần dần hạn chế quan hệ bóc lột của tư sản thương nghiệp đối với quần chúng lao động nhất là đối với nông dân và quần chúng vùng dân tộc .

Sáu là: Tăng cường khâu tài chính, nắm chắc các nguồn thu chính trong địa phương nhất là đối với các ngành kinh doanh lâm nghiệp, cây công nghiệp, thương nghiệp kể cả khâu ngoại thương, chỉnh đốn công tác thuế. Kiện toàn hệ thống ngân hàng, làm tốt chức năng hướng dẫn, tạo vốn cho các cơ sở quốc doanh, tập thể, tư nhân vay vốn để kinh doanh sản xuất.

Bảy là: Đẩy mạnh công tác văn hoá, giáo dục, y tế. Phát triển hệ giáo dục phổ thông bằng tu bổ, mở rộng trường lớp (đặc biệt đối với vùng dân tộc), chú ư cả hệ mẫu giáo và bổ túc văn hoá. Khâu chính là nâng cao chất lượng giáo viên, nâng tŕnh độ lư luận, chính trị, tư tưởng và năng lực phương pháp giảng dạy của họ. Mở rộng mạng lưới thông tin văn hoá, y tế, hướng vào phục vụ công nông, phục vụ sản xuất, đẩy mạnh khâu văn hoá quần chúng, phong trào sạch khoẻ trong nhân dân, dấy lên một khí thế sôi nổi tham gia sản xuất xây dựng nếp sống mới, con người mới XHCN.

Tám là: Xúc tiến công tác điều tra quy hoạch, phân vùng kinh tế, chuẩn bị cho việc phát triển kinh tế lâu dài, hoàn thành việc lập kế hoạch 5 năm tới (1976-1980).

* Đại hội tỉnh Đảng bộ Lâm Đồng lần thứ II (từ ngày 02 đến 8/10/1979) đă xác định những nhiệm vụ trọng tâm trong 2 năm 1980 và 1981:

Một là: Đẩy mạnh sản xuất lương thực, thực phẩm nhằm chủ động giải quyết căn bản nhu cầu tại chỗ cho mọi t́nh huống.

Hai là: Tích cực sản xuất hàng xuất khẩu, hàng tiêu dùng trên cơ sở phát huy thế mạnh về các loại đặc sản, kết hợp với tận dụng sức lao động và tay nghề hiện có của địa phương, để tăng cường khả năng xuất khẩu và đáp ứng một phần nhu cầu hàng tiêu dùng của nhân dân.

Ba là: Đặc biệt chú trọng hơn nữa phát triển sản xuất nông nghiệp theo hướng đẩy mạnh thâm canh, tăng vụ, tận dụng ruộng đất hiện có và mở thêm diện tích mới bằng cách khai hoang một cách hợp lư, mà trọng tâm hàng đầu là sản xuất lương thực, thực phẩm, nhằm giải quyết cơ bản vấn đề lương thực, tăng nguồn thực phẩm tại chỗ, đồng thời ra sức phát huy các thế mạnh của địa phương về gỗ, nhựa thông, cây công nghiệp... đảm bảo nhu cầu nguyên liệu cho công nghiệp và hàng xuất khẩu.

Bốn là: Phát triển công nghiệp địa phương, nhất là tiểu thủ công nghiệp, mà trọng tâm là cơ khí và sản xuất hàng tiêu dùng, hàng xuất khẩu bằng nguyên liệu địa phương.

* Đại hội tỉnh Đảng bộ Lâm Đồng lần thứ III (từ ngày 24 đến 28/3/1983) xác định 4 mục tiêu kinh tế-xă hội trong 3 năm 1983-1985:

Một là: Đáp ứng nhu cầu thiết yếu về đời sống: Về lương thực, phấn đấu sản xuất tự đáp ứng phần lớn nhu cầu của tỉnh. Đẩy mạnh sản xuất đủ dùng về thực phẩm chủ yếu như rau, thịt, trứng, dầu ăn, đường, một phần cá (chủ yếu nước ngọt), đồng thời trao đổi với nơi khác để có thêm cá biển, nước mắm ...

Về vải mặc, phải đảm bảo được mức của Nhà nước quy định, đồng thời tự sản xuất và thông qua trao đổi hàng hoá nhằm bảo đảm nhu cầu thiết yếu về vải mặc cho nhân dân.

Về thuốc chữa bệnh, tăng cường nuôi trồng, khai thác, chế biến dược liệu địa phương, sản xuất tự bảo đảm phần lớn các loại thuốc chữa bệnh thông thường, tăng thêm một phần thuốc bổ và nhập các loại thuốc c̣n thiếu, bảo đảm mức tiêu dùng thuốc thiết yếu trong nhân dân.

Bảo đảm đủ giấy, bàn, ghế và các phương tiện cần thiết cho học sinh. Tích cực giải quyết nhà ở theo tiêu chuẩn cho cán bộ, công nhân viên chức, chú trọng khu vực sản xuất; tạo điều kiện thuận lợi và có kế hoạch để nhân dân tự giải quyết nhà ở một cách hợp lư. Giải quyết tốt hơn nhu cầu điện, nước cho thành phố, thị trấn.

Hai là: Tiếp tục xây dựng cơ sở vật chất- kỹ thuật của CNXH: Tập trung xây dựng cơ sở vật chất - kỹ thuật phục vụ thâm canh, tăng vụ vùng lương thực, củng cố, nâng cao năng suất, phẩm cấp vùng trà, cà phê, dâu tằm hiện có và phát triển nhanh, vững chắc diện tích trồng mới; bảo vệ và phát triển trồng rừng, chuyển cơ cấu sản xuất vùng rau. Đồng thời từng bước mở rộng và xây dựng đồng bộ cơ sở trọng điểm về chế biến các sản phẩm từ thế mạnh, nhất là các mặt hàng xuất khẩu. Mở rộng du lịch, tích cực sửa chữa nhà cửa, tăng thêm cơ sở dịch vụ. Củng cố năng lực cơ khí, vật liệu xây dựng,giao thông, phát triển thuỷ điện nhỏ. Đầu tư thích đáng phát triển khoa học - kỹ thuật; chú ư đầu tư một số cơ sở thiết yếu về văn hoá, giáo dục, y tế, xă hội.

Ba là: Đẩy mạnh cải tạo xă hội chủ nghĩa, từng bước hoàn thiện quan hệ sản xuất mới: Củng cố và phát huy vai tṛ kinh tế quốc doanh, kinh tế tập thể, coi trọng phát triển kinh tế gia đ́nh và từng bước hoàn thiện, tăng cường quan hệ sản xuất XHCN trong nông nghiệp, tiểu, thủ công nghiệp gắn liền với tổ chức, sắp xếp lại sản xuất, xây dựng cơ cấu kinh tế, nhằm thúc đẩy sản xuất phát triển.

Phấn đấu đến cuối năm 1985, hoàn thành căn bản hợp tác hoá nông, lâm nghiệp dưới h́nh thức hợp tác xă là chủ yếu ở vùng kinh tế tập trung đông dân, và dưới h́nh thức tập đoàn sản xuất là chủ yếu đối với vùng thưa dân, hẻo lánh. Mở rộng màng lưới hợp tác xă mua bán, hợp tác xă tín dụng gắn chặt với hợp tác xă sản xuất. Mở rộng tổ, đội ngành, nghề trong hợp tác xă, củng cố và mở rộng các hợp tác xă và tổ hợp tiểu, thủ công nghiệp. Chuyển mạnh tiểu thương sang sản xuất và làm dịch vụ. Triệt để xoá bỏ thành phần tư sản trong thương nghiệp, mở rộng đi đôi với chấn chỉnh thị trường có tổ chức, kiên quyết cải tạo, sắp xếp lại và quản lư thị trường “tự do”.

Bốn là: Xây dựng quốc pḥng toàn dân, bảo đảm an ninh chính trị, trật tự an toàn xă hội: Tăng cường đoàn kết các dân tộc, phát huy sức mạnh tổng hợp của hệ thống chuyên chính vô sản, ra sức xây dựng và phát huy thực lực cách mạng ở cơ sở. Kết hợp chặt chẽ phát triển kinh tế với xây dựng quốc pḥng, xây dựng quốc pḥng với phát triển kinh tế, xây dựng thế trận chiến tranh nhân dân vững chắc, kiên quyết đánh thắng kiểu chiến tranh phá hoại nhiều mặt của kẻ thù, sớm giải quyết cơ bản vấn đề Fulrô, chủ động ngăn chặn và làm thất bại mọi hoạt động của các bọn phản động khác. Đặc biệt, chú trọng đẩy mạnh sản xuất, nâng cao đời sống, trước hết là các vùng trọng điểm, vùng căn cứ kháng chiến cũ, vùng dân tộc ít người. Chặn đứng và đẩy lùi có hiệu quả các biểu hiện tiêu cực trong xă hội, đi đôi với tích cực xây dựng nếp sống mới, con người mới và nền văn hoá mới XHCN...

2. Nhiệm vụ công tác thống kê:

Đặc điểm của công tác quản lư kinh tế, xă hội nước ta thời kỳ này là kế hoạch hoá tập trung cao độ, những mục tiêu cơ bản đều phải theo chỉ tiêu kế hoạch được giao từ trên xuống. Do vậy, yêu cầu đặt ra với công tác thống kê thời kỳ này của cả nước nói chung và tỉnh Lâm Đồng nói riêng là trên cơ sở phương pháp thống kê xă hội chủ nghĩa, công tác thống kê phải luôn bám sát để phản ảnh trung thực, kịp thời t́nh h́nh thực hiện kế hoạch nhà nước từ cơ sở đến toàn quốc. Cụ thể:

Tổ chức và chỉ đạo công tác thống nhất hạch toán kế toán và thống kê ở địa phương; báo cáo Tổng cục Thống kê và UBND các cấp bảng số liệu và phân tích về mức độ hoàn thành kế hoạch nhà nước và t́nh h́nh phát triển kinh tế-văn hoá từng thời kỳ ở địa phương, lập các báo cáo thực hiện về cân đối kinh tế, cung cấp các số liệu để địa phương nghiên cứu xây dựng kế hoạch dài hạn và ngắn hạn. Kiểm tra tính chính xác của số liệu về t́nh h́nh thực hiện kế hoạch nhà nước của các ngành, các cấp, các đơn vị cơ sở, thống nhất quản lư công bố và cung cấp số liệu thống kê của địa phương.

Trong thời gian đầu thành lập, ngành Thống kê Lâm Đồng vừa ổn định tổ chức, vừa khẩn trương tiến hành ngay việc thu thập thông tin, hệ thống hoá số liệu phục vụ sự quản lư của địa phương và Trung ương. Trọng tâm công tác lúc bấy giờ là thực hiện nhanh cuộc điều tra dân số phục vụ bầu cử chính quyền các cấp và công tác quản lư nhân hộ khẩu, lao động tại địa bàn. Tham gia kiểm kê tài sản, tiếp quản, đăng kư kinh doanh phục vụ công tác cải tạo tư bản tư doanh (1976-1977). Tiến hành điều tra thiệt hại chiến tranh năm 1976, điều tra nhà năm 1977, Tổng điều tra đất nông nghiệp năm 1978, Tổng điều tra dân số năm 1979 và triển khai chế độ báo cáo thống kê cơ sở đưa dần việc thu thập thông tin thống kê vào nề nếp. Đặc biệt trong cuộc Tổng điều tra dân số năm 1979, cán bộ và nhân dân tỉnh Lâm Đồng vinh dự được Chủ tịch nước Cộng hoà xă hội chủ nghĩa Việt Nam trao tặng “Huân chương lao độnghạng Ba, trong đó có sự đóng góp công sức rất lớn của CBCNV ngành Thống kê Lâm Đồng. Đồng thời tổ chức lớp nghiệp vụ sơ cấp thống kê để kịp thời bổ sung đội ngũ cán bộ thống kê cho ngành, các cấp và các cơ sở sản xuất kinh doanh.

Việc thực hiện chế độ báo cáo thống kê của ngành Thống kê Lâm Đồng giai đoạn này (báo cáo nhanh, báo cáo chính thức và điều tra thống kê) là cả một quá tŕnh phấn đấu và trưởng thành toàn diện với sự hợp tác chặt chẽ giữa các pḥng nghiệp vụ, các Pḥng Thống kê huyện, thành phố Đà Lạt và các ngành, địa phương trong tỉnh. Trên cơ sở thực hiện ngày càng tốt chế độ báo cáo thống kê định kỳ và điều tra thống kê, hàng năm các Pḥng Thống kê huyện và Chi cục Thống kê tỉnh đều làm các báo cáo kinh tế-xă hội phục vụ cho công tác lănh đạo của Đảng và chính quyền các cấp, đồng thời báo cáo Tổng cục Thống kê. Nội dung chủ yếu của báo cáo kinh tế tổng hợp là tập trung phân tích việc hoàn thành các chỉ tiêu kế hoạch nhà nước của từng ngành và toàn bộ nền kinh tế. Từ số liệu thống kê, các báo cáo đă chú trọng phân tích những yếu tố và nguyên nhân ảnh hưởng đến t́nh h́nh thực hiện kế hoạch nhà nước. Bên cạnh đó, ngành Thống kê bằng phương pháp khoa học đă chủ động dự báo kinh tế-xă hội, đề xuất những giải pháp nhằm góp phần thúc đẩy phát triển kinh tế. Tuy c̣n có những hạn chế nhất định, nhưng báo cáo thống kê kinh tế tổng hợp hàng năm của Chi cục Thống kê và Thống kê cấp huyện đều được lănh đạo địa phương đánh giá cao và chiếm vị trí quan trọng trong báo cáo đánh giá kết quả thực hiện kế hoạch nhà nước hàng năm của Tỉnh uỷ, UBND tỉnh và huyện. Ngoài ra, Chi cục Thống kê Lâm Đồng c̣n lập một số bảng cân đối của nền kinh tế địa phương thuộc hệ thống bảng cân đối kinh tế quốc dân như: bảng cân đối lao động xă hội, bảng cân đối tài sản cố định, bảng cân đối vật chất tổng hợp (bảng cân đối sản xuất và sử dụng tổng sản phẩm xă hội, thu nhập quốc dân), các bảng cân đối sản phẩm công nghiệp, nông nghiệp như: cân đối điện năng, cân đối gia cầm, cân đối thịt lợn, cân đối thóc, ngô, khoai, sắn...

Kết thúc kế hoạch 5 năm (1976-1980) và (1981-1985), ngành Thống kê Lâm Đồng đă huy động lực lượng để kiểm tra, rà soát lại hệ thống số liệu của từng địa phương. Trên cơ sở đó, phân tích kết quả thực hiện từng mục tiêu kinh tế - xă hội đă được Đại hội Đảng các cấp đề ra. Nền tảng quan trọng nhất là thông qua số liệu báo cáo thống kê chính thức hàng năm, niên giám thống kê hàng năm, ngành Thống kê đă tạo được dăy số liệu thống kê có độ tin cậy, có hệ thống liên hoàn giúp cho việc phân tích đánh giá có cơ sở khoa học và thực tiễn làm căn cứ cho các cấp, các ngành hoạch định các mục tiêu, nhiệm vụ, giải pháp phát triển kinh tế-xă hội trong từng giai đoạn. Đặc biệt lănh đạo Thống kê các cấp c̣n tham gia vào tiểu ban nội dung chuẩn bị văn kiện Đại hội Đảng các cấp.

Trong công tác chỉ đạo của địa phương, thực hiện Chỉ thị số 295/CT ngày 14/11/1983 của Chủ tịch Hội đồng Bộ trưởng (nay là Thủ tướng Chính phủ) UBND tỉnh Lâm Đồng đă ban hành Chỉ thị số 22/CT-UB ngày 19/04/1984 về việc tiếp tục tăng cường và hoàn thiện công tác thống kê. Chỉ thị nêu rơ:

1. Chấn chỉnh và tăng cường công tác hạch toán: tổ chức và tiến hành tốt công tác hạch toán ở cơ sở là căn cứ đảm bảo tính trung thực, tính kịp thời của thông tin của thông tin kinh tế. Các Sở, Ngành và UBND các cấp có trách nhiệm tổ chức, chỉ đạo và bảo đảm các điều kiện tài chính, vật chất cho công tác hạch toán ở các đơn vị do ḿnh quản lư. Giám đốc các đơn vị cơ sở có trách nhiệm trực tiếp thực hiện tốt công tác hạch toán theo đúng những quy định hiện hành của Nhà nước. Cục Thống kê tỉnh cùng Sở Tài chính có trách nhiệm hướng dẫn, bảo đảm thống nhất chế độ hạch toán, nhằm lập lại trật tự xă hội chủ nghĩa trong lĩnh vực kinh tế- xă hội, tăng cường công tác kiểm kê, kiểm soát của Nhà nước. Ngay trong năm 1984, cần sơ kết công tác hạch toán cơ sở, đánh giá việc thực hiện chế độ ghi chép ban đầu, lập sổ sách trung gian để t́m ra và khắc phục các mặt yếu kém nhằm tiếp tục xây dựng và hoàn thiện công tác hạch toán trong những năm tới .

2. Soát xét lại, bổ sung, sửa đổi hệ thống chỉ tiêu thống kê và phương pháp tính toán hiện có cho phù hợp với t́nh h́nh và nhiệm vụ mới, đặc biệt coi trọng các chỉ tiêu về xă hội, năng suất, chất lượng, hiệu quả và tiến bộ khoa học kỹ thuật. Ngành thống kê phải quản lư tốt hơn việc ban hành thống nhất biểu mẫu chứng từ, biểu mẫu báo cáo. Theo tinh thần đó, từ nay (1984) các Sở, Ban, Ngành, UBND các huyện và thành phố Đà Lạt do nhu cầu có thông tin riêng, có thể xây dựng để đáp ứng trong phạm vi quản lư của ḿnh các biểu mẫu cần thiết, nhưng trước khi ban hành phải được phải được Cục Thống kê tỉnh thoả thuận bằng văn bản, và quyết định của UBND tỉnh. Đồng thời giao trách nhiệm cho Cục Thống kê thực hiện tốt nhiệm vụ quản lư thống nhất việc ban hành biểu mẫu theo tinh thần Chỉ thị của Chủ tịch HĐBTgiao cho “Ngành Thống kê tiến hành in sẵn các chứng từ, biểu mẫu báo cáo cho các đơn vị, nhằm bảo đảm tính thống nhất và chính xác của số liệu, tạo điều kiện kiểm soát của nhà nước và xử lư bằng phương tiện hiện đại”.

3. Đề cao kỷ luật chấp hành chế độ báo cáo thống kê, chế độ hạch toán: Giám đốc các Sở, Ban, Ngành, Chủ tịch UBND các cấp và Giám đốc các đơn vị cơ sở có trách nhiệm tổ chức chỉ đạo và thực hiện nghiêm chỉnh chế độ hạch toán, chế độ báo cáo thống kê; phải có biện pháp khắc phục t́nh trạng báo cáo thống kê không đúng sự thật, không đầy đủ và chậm trễ; giáo dục ư thức hạch toán trung thực. Cục Thống kê có quyền thanh tra, kiểm tra các Sở, Ban, Ngành, Pḥng Thống kê các huyện, thành phố, các đơn vị cơ sở (kể cả đơn vị TW đóng trên địa bàn của tỉnh). Pḥng Thống kê các huyện, thành phố có quyền thanh tra, kiểm tra các pḥng, các đơn vị cơ sở do huyện quản lư và một số đơn vị cơ sở do Trung ương, tỉnh quản lư trên địa bàn huyện do Cục Thống kê uỷ quyền. Hàng năm, tổ chức thống kê các Sở (Ban, Ngành), Pḥng Thống kê các huyện, thành phố phải báo cáo t́nh h́nh thực hiện chế độ hạch toán và thống kê, kèm theo kiến nghị thưởng, phạt những đơn vị chấp hành tốt và chưa tốt chế độ báo cáo đó. Cục Thống kê tỉnh cùng Giám đốc các Sở (Ban, Ngành) liên quan nghiên cứu tŕnh Chủ tịch UBND tỉnh quyết định các h́nh thức xử phạt đối với những cá nhân và đơn vị cố t́nh báo cáo số liệu sai sự thật.

4. Bảo đảm điều kiện vật chất cho công tác thống kê: Để thiết thực giúp cho ngành Thống kê thực hiện tốt các yêu cầu của Đảng và Nhà nước theo tinh thần chỉ thị của Hội Đồng Bộ trưởng, UBND tỉnh giao trách nhiệm cho uỷ ban Kế hoạch Nhà nước, Sở Tài chính, Sở Thông tin và Văn hoá, Công ty Vật tư kỹ thuật, Sở Thương nghiệp giải quyết các điều kiện vật chất như giấy, phương tiện ấn loát, phương tiện đi lại, kinh phí..., các Sở (Ban, Ngành) UBND các huyện, thành phố, xă, phường trong phạm vi khả năng của ḿnh cũng có trách nhiệm giải quyết các điều kiện tài chính, vật chất khác cho hoạt động hạch toán và thống kê của ngành, cấp ḿnh...”

3. Về công tác tổ chức cán bộ:

Công tác tổ chức bộ máy và cán bộ có nhiều thay đổi, thời gian đầu từ năm 1975-1983 là Chi cục Thống kê tỉnh Lâm Đồng, đến năm 1984 đổi thành Cục Thống kê tỉnh Lâm Đồng; các pḥng nghiệp vụ ở Văn pḥng Cục có 7 pḥng: Pḥng Tổng hợp, Pḥng Cân đối, Pḥng Công nghiệp, Pḥng Thương nghiệp, Pḥng Nông nghiệp, Pḥng Tổ chức-Hành chính và Pḥng Máy tính. Công tác tổ chức cán bộ liên tục được bổ sung cả số lượng và chất lượng, thời điểm 30/12/1976 tổng biên chế toàn ngành có 37 người, đến thời điểm 30/3/1984 tăng lên 94 người và đến 15/5/1986 là 100 người, trong đó Văn pḥng Cục có 50 người, Thống kê cấp huyện, thành phố có 50 người. Pḥng Thống kê cấp huyện có số biên chế nhiều nhất là 9 người (Pḥng Thống kê Đà Lạt), thấp nhất là 6 người.

Đến năm 1979, lănh đạo Chi cục Thống kê gồm 03 người là ông Phạm Ngọc Diệp - Chi cục trưởng, ông Bùi Phụng và ông Lê Quang Bích- Chi cục phó. Tháng 11/1979 ông Phạm Ngọc Diệp được Tổng cục Thống kê điều động ra công tác tại Tổng cục Thống kê. Tháng 01/1980 ông Lê Quang Bích được bổ nhiệm giữ chức Chi cục trưởng và ông Trần Sỹ Thứ được bổ nhiệm giữ chức Chi cục phó. Năm 1982 ông Bùi Phụng được điều động giữ chức Chi cục phó Chi cục Thống kê tỉnh Đăk Lăk.

Chỉ thị số 22/CT-UB ngày 19/4/1984 của UBND tỉnh Lâm Đồng đă chỉ đạo “... Tăng cường thêm một bước hệ thống tổ chức thống kê” như sau:

a. Hệ thống thống kê nhà nước: được quản lư theo ngành dọc gồm Tổng cục Thống kê, Cục Thống kê tỉnh và Pḥng Thống kê huyện, thành phố trực thuộc tỉnh; phải phát huy cho được vai tṛ chủ đạo trong toàn ngành Thống kê, cần được kiện toàn cơ cấu tổ chức bộ máy của Cục Thống kê, đặc biệt cấp huyện. Cục Thống kê tỉnh có trách nhiệm cùng Chủ tịch UBND các huyện, thành phố Đà Lạt có kế hoạch củng cố ngay bộ máy các Pḥng Thống kê huyện và thành phố, đồng thời với kế hoạch xây dựng cấp huyện của tỉnh.

b. Tổ chức thống kê các Sở (Ban, Ngành): là một bộ phận không thể thiếu được trong hệ thống tổ chức của ngành Thống kê. Nhưng nh́n chung tổ chức thống kê này rất yếu, chưa đủ sức chỉ đạo tổ chức thực hiện chế độ hạch toán, thống kê cơ sở do ḿnh quản lư và chưa phục vụ tốt cho yêu cầu lănh đạo và quản lư của Giám đốc Sở (Ban, Ngành). Do đó Giám đốc Sở (ban, ngành) cần chấn chỉnh và tăng cường ngay tổ chức và công tác thống kê của ḿnh trong 6 tháng đầu năm 1984.

c. Tổ chức thống kê cơ sở: Giám đốc Sở (Ban, Ngành), Chủ tịch UBND các cấp và Giám đốc các đơn vị cơ sở cần chấn chỉnh và tăng cường đúng mức tổ chức thống kê, bố trí đủ và ổn định đội ngũ cán bộ thống kê cơ sở. Đối với xă, phường cần có cán bộ chuyên trách và có thể thành lập Ban Thống kê xă, phường gồm: thống kê chuyên trách làm Trưởng ban và thống kê các Hợp tác xă, Tập đoàn sản xuất nông nghiệp làm Uỷ viên. Chủ tịch UBND các huyện và thành phố Đà Lạt có kế hoạch cụ thể, khẩn trương chỉ đạo UBND các xă, phường chọn người đảm bảo đủ tiêu chuẩn chính trị, văn hoá, chuyên trách lâu dài để chấn chỉnh nhằm tăng cường và củng cố bộ máy thống kê xă, phường đang yếu kém hiện nay. Đồng thời nghiên cứu chế độ đăi ngộ thoả đáng, thích hợp với địa phương và chức năng, nhiệm vụ công tác, đề nghị với Cục Thống kê tỉnh để Cục Thống kê tỉnh tổng hợp, nghiên cứu lập phương án tŕnh Chủ tịch UBND tỉnh quyết định chức năng, quyền hạn, nhiệm vụ, biên chế và chế độ đăi ngộ.

d. Nguyên tắc chuyên môn hoá cán bộ thống kê: Cán bộ thống kê cần được chuyên môn hoá cao, cho nên từ nay (1984) cần phải ổn định đội ngũ và tạo mọi điều kiện về tinh thần, vật chất thoả đáng để cán bộ làm thống kê yên tâm công tác và không nên điều động cán bộ thống kê làm việc khác, trong trường hợp cần thiết phải điều động làm công tác khác phải có ư kiến nhất trí của cơ quan thống kê và thủ trưởng quản lư cấp trên quyết định...”


 

II - giai đoạn 1986 - 2005:

A. Thời kỳ 1986-1993:

1. Một số chủ trương, chính sách phát triển kinh tế-xă hội của địa phương:

Đại hội VI của Đảng (12/1986) đă mở đường cho sự nghiệp đổi mới đất nước với nội dung cơ bản là: đổi mới cơ chế quản lư kinh tế-xă hội, xoá bỏ tập trung, quan liêu, bao cấp, xây dựng cơ chế mới phù hợp với quy luật khách quan và tŕnh độ phát triển của nền kinh tế; điều chỉnh quan hệ sản xuất phù hợp với tŕnh độ phát triển lực lượng sản xuất, giải phóng mạnh mẽ lực lượng sản xuất xă hội, thực hành dân chủ hoá đời sống kinh tế; chuyển cơ chế quản lư kế hoạch hoá tập trung cao độ sang cơ chế thị trường có sự quản lư nhà nước theo định hướng XHCN; thực hiện hạch toán kinh tế, kiên định nhất quán chính sách phát triển kinh tế nhiều thành phần; chuyển sự cấp phát bằng hiện vật và bao cấp sang sử dụng quy luật giá trị trong phân phân phối.

Do vậy, đặc điểm nổi bật của t́nh h́nh kinh tế - xă hội nước ta nói chung và tỉnh Lâm Đồng nói riêng trong thời kỳ này là thực hiện đường lối đổi mới do Đảng CSVN đề xướng và lănh đạo, khởi đầu từ Đại hội VI.

* Đại hội tỉnh Đảng bộ Lâm Đồng lần thứ IV (từ ngày 10 đến 16/10/1986) đă đề ra năm mục tiêu chủ yếu là:

Một là: Tập trung sức thực hiện cho được ba chương tŕnh kinh tế lớn về lương thực- thực phẩm, hàng tiêu dùng và xuất khẩu, đồng thời tích cực giải quyết những vấn đề cấp bách về phân phối lưu thông, từng bước ổn định thị trường giá cả. Trên cơ sở đó phấn đấu giảm bớt khó khăn, tiến tới ổn định dần đời sống cán bộ, CNV, lực lượng vũ trang và nhân dân lao động tăng thêm mức tiêu dùng b́nh quân đầu người hàng năm về lương thực, thực phẩm, vải mặc; cố gắng bảo đảm nhu cầu chữa bệnh và học hành, đáp ứng thêm nhu cầu về nhà ở, đồ dùng thiết yếu, giảm bớt khó khăn về đi lại, tăng thêm điều kiện hưởng thụ văn hoá cho nhân dân.

Hai là: Tạo sự biến đổi đáng kể về mặt xă hội nhất là vùng dân tộc, kinh tế mới. Bảo đảm cho người lao động ở thành phố, thị trấn có việc làm, khắc phục các hiện tượng tiêu cực, thực hiện công bằng xă hội, xây dựng nếp sống lành mạnh, nhất là trong thanh niên.

Ba là: Tạo nhanh tích luỹ từ nội bộ nền kinh tế, sử dụng có hiệu quả các nguồn vốn của Nhà nước và các nguồn vốn khác tập trung cho các mục tiêu trọng điểm, tăng cường cơ sở vật chất kỹ thuật của chủ nghĩa xă hội, tạo điều kiện thúc đẩy sản xuất phát triển trong những năm tiếp theo.

Bốn là: Tiếp tục đẩy mạnh cải tạo và xây dựng quan hệ sản xuất XHCN bằng những h́nh thức và quy mô thích hợp trên mỗi vùng. Củng cố và phát triển nhanh lực lượng sản xuất, nâng cao năng suất, chất lượng và hiệu quả kinh tế quốc doanh, tập thể, đảm bảo vai tṛ chủ đạo đối với nền kinh tế đồng thời h́nh thành đồng bộ những bộ phận quan trọng của cơ chế quản lư mới. Lập lại trật tự, kỷ cương trong quản lư kinh tế.

Năm là: Củng cố an ninh chính trị và trật tự ATXH, kiên quyết đánh bại một bước quan trọng kiểu chiến tranh phá hoại nhiều mặt của địch, giải quyết dứt điểm vấn đề Fulrô. Từng bước xây dựng thế trận chiến tranh nhân dân vững chắc, xây dựng lực lượng vũ trang và công an nhân dân vững mạnh.

* Đại hội tỉnh Đảng bộ Lâm Đồng lần thứ V (từ ngày 20 đến 22/11/1991) đă đề ra năm mục tiêu cụ thể:

Một là: Phát triển mạnh sản xuất, tạo ra nhiều hàng hoá xuất khẩu có giá trị cao, bắt đầu có tích luỹ từ nội bộ nền kinh tế.

Hai là: Giải quyết việc làm cho người lao động, bảo đảm cho đại bộ phận nhân dân đủ ăn mặc, cải thiện điều kiện đi lại, học hành, chữa bệnh.

Ba là: Sắp xếp lại sản xuất.

Bốn là: Bảo đảm quốc pḥng an ninh, giữ vững ổn định chính trị.

Năm là: Phát huy dân chủ xă hội chủ nghĩa, đổi mới nội dung, phương thức hoạt động của Đảng, Nhà nước và các Đoàn thể, đổi mới tổ chức và cán bộ. Tăng cường xây dựng cơ sở, nhất là xă, phường.

2. Nhiệm vụ của ngành Thống kê:

- Tiếp tục thu thập, tổng hợp hệ thống hóa và phân tích số liệu về t́nh h́nh kinh tế-xă hội tháng, quư, 6 tháng 9 tháng và cả năm của địa phương, từng ngành, phục vụ công tác quản lư, điều hành của lănh đạo Đảng, Nhà nước các cấp và báo cáo Tổng cục Thống kê.

- Làm các báo cáo số liệu và phân tích định kỳ, đột xuất, phục vụ Đại hội Đảng các cấp, các kỳ họp HĐND, UBND về t́nh h́nh kinh tế-xă hội, kết quả thực hiện các chương tŕnh mục tiêu lương thực - thực phẩm, sản xuất hàng tiêu dùng và xuất khẩu do Đại hội tỉnh Đảng bộ đề ra, các báo cáo chuyên đề về kinh tế, đời sống, thị trường, giá cả.

- Công bố và cung cấp số liệu đáp ứng các yêu cầu nghiên cứu và tuyên truyền công khai trên các phương tiện thông tin đại chúng, bước đầu thực hiện công khai hóa các số liệu thống kê.

- Biên soạn niên giám thống kê hàng năm, xuất bản và cung cấp kịp thời phục vụ yêu cầu của các cấp, các ngành.

- áp dụng các phương pháp thu thập thông tin thống kê theo hướng dẫn của Tổng cục Thống kê đảm bảo phù hợp với cơ chế mới và chính sách phát triển kinh tế nhiều thành phần. Hoạt động này thể hiện ở tất cả các ngành nghiệp vụ với xu hướng chủ yếu là chuyển mạnh từ thu thập qua chế độ báo cáo định kỳ sang điều tra chuyên môn. Ngoài các cuộc Tổng điều tra định kỳ 5 năm, 10 năm, phần lớn các cuộc điều tra hàng năm  được chuyển từ điều tra toàn bộ sang điều tra chọn mẫu.

* Trong thống kê nông nghiệp: Nội dung đổi mới thể hiện rơ nhất trong phương pháp điều tra năng suất, sản lượng lúa. Phương án số 485/TCTK-NN ngày 25/6/1987 quy định chuyển từ điều tra điển h́nh phân loại cải tiến sang điều tra chọn mẫu gặt thống kê với số mẫu ít hơn, nhưng phân bổ khách quan hơn. Phương án 78/TCTK-NN ngày 24/2/1992 chuyển từ gặt điểm thống kê nặng nề, tốn kém và không thích hợp với cơ chế hộ tự chủ sang điều tra thực thu theo hộ gia đ́nh nông dân trồng lúa, gọn nhẹ và ít tốn kém. Phương pháp điều tra chăn nuôi, điều tra lâm nghiệp cũng chuyển hướng từ điều tra toàn bộ sang điều tra chọn mẫu.

* Trong thống kê công nghiệp: Chuyển mạnh sang điều tra chọn mẫu và chuyên đề. Điều tra mẫu về phát triển công nghiệp ngoài quốc doanh theo Quyết định số 50/TCTK-CN ngày 15/5/1992; điều tra các doanh nghiệp nhà nước trong 2 năm 1988 và 1991 theo (Quyết định số 52/TCTK-CNTP ngày 08/4/1992).

* Trong thống kê đời sống: Các cuộc điều tra chọn mẫu được tăng cường theo các đối tượng khác nhau, trong đó các cuộc điều tra mẫu chủ yếu là:

-  Điều tra thu chi hộ gia đ́nh CNVC và gia đ́nh nông dân từ 1987 đến 1990.

- Điều tra kinh tế và đời sống nông thôn năm 1990.

-  Điều tra t́nh trạng giàu nghèo và đời sống dân cư miền núi đầu năm 1993.

-  Khảo sát mức sống dân cư năm 1992-1993.

* Trong thống kê dân số và lao động: Phương pháp điều tra mẫu kết hợp với Tổng điều tra dân số năm 1989 là cải tiến quan trọng góp phần mở rộng nội dung điều tra nhưng lại tiết kiệm kinh phí. Đó là điều tra mẫu về tỷ lệ sinh, chết của trẻ sơ sinh, điều tra mẫu về nhà ở của dân cư năm 1989.

* Trong thống kê Thương nghiệp, Giá cả: áp dụng các chế độ báo cáo:

-  Quyết định số 211/TCTK-QĐ ngày 25/11/1989 và Quyết định 217/TCTK-QĐ ngày 20/12/1990 về báo cáo và điều tra thống kê trong ngành thương nghiệp;

-  Chế độ 219/TCTK-QĐ áp dụng cho các doanh nghiệp thương nghiệp;

-  Chế độ 534/TCTK-QĐ áp dụng cho thống kê vật tư;

-  Chế độ 30/TCTK-QĐ áp dụng cho các doanh nghiệp du lịch .

* Trong thống kê xây dựng, vật tư, giao thông, bưu điện: áp dụng theo Quyết định số 05/ TCTK-QĐ ngày 28/12/1990 về báo cáo và điều tra trong ngành XDCB.

Về công tác cơ giới hoá tính toán trong giai đoạn này được sự quan tâm của lănh đạo địa phương và tranh thủ sự giúp đỡ qua các dự án của Tổng cục Thống kê. Cục Thống kê tỉnh Lâm Đồng là một trong những đơn vị đầu tiên tại địa phương xây dựng được Pḥng Máy vi tính để từng bước nâng cao khả năng xử lư thông tin. Trong thời kỳ 1975-1990, công cụ phục vụ công tác tính toán thống kê phổ biến là loại máy tính quay tay (Misa) và sau đó là máy tính điện cơ ASCOTA-314, đến năm 1991 Cục Thống kê Lâm Đồng đă có 04 máy vi tính, trong đó 02 máy Ollivety M240, 01 máy Olivety M290 do Italia sản xuất và 01 máy 286. Tất cả các cuộc điều tra thống kê định kỳ và đột xuất từ năm 1991 trở đi đều được xử lư bằng máy vi tính; chương tŕnh nhập tin, kiểm tra, tổng hợp đều do cán bộ của Cục Thống kê trực tiếp đảm nhận.

Giai đoạn này, ngoài việc xử lư tính toán phục vụ cho công tác thống kê, Cục Thống kê c̣n tổ chức mở các lớp đào tạo và cấp chứng chỉ tin học tŕnh độ A cho cán bộ trong ngành và các Sở, Ban, Ngành, UBND các huyện và các đơn vị cơ sở trong tỉnh theo quyết định của Chủ tịch UBND tỉnh.

Trong những năm 1989 - 1992, để đáp ứng yêu cầu quản lư của các cấp, các ngành và so sánh quốc tế trong nền kinh tế thị trường và hội nhập kinh tế quốc tế. Thực hiện Quyết định số 183/TTg ngày 25/12/1992 của Thủ tướng Chính phủ về việc áp dụng hệ thống Tài khoản Quốc gia (SNA) để tính các chỉ tiêu kinh tế tổng hợp ở Việt Nam thay thế hệ thống bảng cân đối kinh tế quốc dân (MPS). Tuy bước đầu tiếp cận phương pháp tính toán mới gặp nhiều khó khăn, được sự giúp đỡ của Tổng cục Thống kê, Cục Thống kê Lâm Đồng đă triển khai một số cuộc điều tra chuyên đề thu thập thông tin và tính toán các chỉ tiêu kinh tế tổng hợp chủ yếu của địa phương, nhất là chỉ tiêu GDP. Qua đó để đánh giá tốc độ tăng trưởng, chuyển dịch cơ cấu kinh tế, GDP b́nh quân đầu người theo USD của tỉnh và huyện. Các chỉ tiêu này đă nhanh chóng đi vào cuộc sống và được sử dụng thống nhất trong chiến lược và kế hoạch phát triển kinh tế - xă hội của địa phương. Các văn kiện Đại hội Đảng bộ của tỉnh và huyện thời kỳ này đă sử dụng các chỉ tiêu của hệ thống SNA trong đánh giá t́nh h́nh và xây dựng các mục tiêu phấn đấu của từng thời kỳ kế hoạch.

Thời kỳ 1987-1993, công tác thống kê tiến hành trong điều kiện có nhiều xáo trộn về tổ chức và cán bộ, do chuyển từ Trung ương quản lư ngành sang địa phương quản lư. Hoạt động thống kê giai đoạn này có nhiều khó khăn và hạn chế Tuy nhiên, được sự quan tâm của lănh đạo các cấp, các ngành và nhất là sự cố gắng nỗ lực của đội ngũ cán bộ-công nhân viên, công tác thống kê của tỉnh Lâm Đồng vẫn được duy tŕ. Các báo cáo nhanh kinh tế-xă hội hàng tháng, quư, 6 tháng, 9 tháng và năm; báo cáo chính thức thuộc các ngành, các lĩnh vực và đánh giá kết quả sản xuất kinh doanh của địa phương giúp cho công tác chỉ đạo của lănh đạo địa phương, các ngành và báo cáo Tổng cục Thống kê tương đối đầy đủ. Tiến hành lập các bảng cân đối vật chất, cân đối tiền tệ, cân đối lao động... nhằm phục vụ cho việc nghiên cứu, xây dựng chiến lược kinh tế-xă hội của địa phương. Các cuộc điều tra trong giai đoạn này vẫn được triển khai thường xuyên, định kỳ theo kế hoạch như: điều tra diện tích, năng suất, cây trồng, điều tra chăn nuôi trong nông nghiệp, thuỷ sản; điều tra công nghiệp; điều tra thương nghiệp ngoài quốc doanh; kiểm kê và đánh giá lại vốn của khu vực quốc doanh và hành chính sự nghiệp. Phối hợp với các ngành, các cấp liên quan tổ chức thành công cuộc Tổng điều tra dân số thời điểm 01/4/1989... Các sản phẩm của ngành thống kê về cơ bản đáp ứng được yêu cầu thông tin tổng hợp và từng lĩnh vực kinh tế-xă hội, làm căn cứ để xây dựng và kiểm tra kết quả thực hiện kế hoạch phát triển phát triển kinh tế-xă hội của địa phương và các ngành.

Do đặc điểm giao thời giữa cơ chế quản lư từ kế hoạch hoá tập trung sang cơ chế thị trường nên nội dung và phương pháp thống kê vẫn mang nặng tính thống kê hiện vật, hệ thống chỉ tiêu nhiều nhưng thiếu các chỉ tiêu chất lượng. Phương pháp thu thập số liệu chủ yếu thông qua chế độ báo cáo thống kê định kỳ kết hợp với điều tra toàn bộ. Điều tra chọn mẫu tuy có triển khai nhiều nhưng tính hệ thống và đồng bộ chưa cao. Niên giám thống kê và một số sản phẩm thống kê khác về cơ bản vẫn duy tŕ hệ thống chỉ tiêu của thời kỳ kế hoạch hoá tập trung.

3. Công tác tổ chức bộ máy và cán bộ:

Trong năm 1987, lănh đạo Cục Thống kê có sự thay đổi: ông Lê Quang Bích, Cục trưởng được nghỉ hưu; ông Trần Sỹ Thứ, Phó Cục trưởng được bổ nhiệm giữ chức Cục trưởng; bà Vũ Thị Minh Truyền, Trưởng pḥng Thống kê Thương nghiệp  được bổ nhiệm giữ chức Phó Cục trưởng.

Năm 1988, thực hiện việc sắp xếp lại tổ chức và tinh giản biên chế theo thông báo số 46/TB-TW của Ban Bí thư và Thường vụ HĐBT. Tại địa phương Ban Thường vụ Tỉnh ủy Lâm Đồng có Thông báo số 44-TB/TU ngày 25/3/1988 về việc sắp xếp lại tổ chức bộ máy các cơ quan chuyên môn thuộc tỉnh và Quyết định số 341-QĐ/UB-TC ngày 21/6/1988 của UBND tỉnh Lâm Đồng về việc hợp nhất ủy ban Kế hoạch và Cục Thống kê thành ủy ban Kế hoạch-Thống kê do ông Nguyễn Xuân ái, Phó Chủ tịch UBND tỉnh kiêm giữ chức Chủ nhiệm, ông Bùi Xuân Hương – nguyên Phó Chủ nhiệm ủy ban Kế hoạch giữ chức Phó Chủ nhiệm ủy ban Kế hoạch-Thống kê phụ trách công tác kế hoạch, ông Trần Sỹ Thứ – nguyên Cục trưởng Cục Thống kê giữ chức Phó Chủ nhiệm phụ trách công tác thống kê.

Tổng số CBCNV toàn ngành trước khi sát nhập và bàn giao về địa phương quản lư có 92 người: Văn pḥng Cục 43 người, Pḥng Thống kê cấp huyện 49 người. Sau 2 năm sát nhập và thực hiện tinh giản biên chế, nhiều cán bộ đă thôi việc và thuyên chuyển, tổng số CBCNV toàn ngành chỉ c̣n 52 người, giảm 43%. Văn pḥng Cục 24 người, giảm 44%, Pḥng Thống kê cấp huyện 28 người, giảm 42,85%.

* Văn pḥng Cục: Trước khi sát nhập mô h́nh tổ chức có các pḥng:

- Pḥng Cân đối-Tổng hợp

- Pḥng Thống kê Thương nghiệp-Dân số-Lao động-Vật tư-Giá cả

- Pḥng Thống kê Sản xuất gồm: Nông Lâm nghiệp, Công nghiệp,  Tiểu thủ công nghiệp, Xây dựng cơ bản, Giao thông vận tải.

- Pḥng Tổ chức-Hành chính.

* Pḥng Thống kê cấp huyện, thành phố:

Trước khi sát nhập và bàn giao về địa phương quản lư mô h́nh tổ chức là Pḥng Thống kê huyện, thành phố Đà Lạt. Sau khi sát nhập mô h́nh tổ chức phổ biến là Pḥng Kế hoạch-Thống kê và sau đó là Pḥng Tài chính-Kế hoạch; riêng thành phố Đà Lạt vẫn giữ Pḥng Kế hoạch-Thống kê đến khi bàn giao trở lại ngành dọc.

Huyện, thành phố

Trước khi sát nhập (3/1988)

Đến 10/1989

Thành phố Đà Lạt

8 người

6 người

Huyện Lạc Dương

3 người

2 người

Huyện Đơn Dương

3 người

1 người

Huyện Đức Trọng

6 người

4 người

Huyện Lâm Hà

5 người

3 người

Huyện Di Linh

6 người

3 người

Huyện Bảo Lộc

7 người

4 người

Huyện Đạ Huoai

3 người

2 người

Huyện Đạ Tẻh

4 người

1 người

Huyện Cát Tiên

4 người

2 người

Tổng số

49 người

28 người

* Cấp xă, phường:

Sau khi có quyết định tạm thời số 161-QĐ/UB-TC ngày 30/3/1989 của UBND tỉnh Lâm Đồng về tổ chức bộ máy, biên chế và chế độ chính sách đối với cán bộ xă, phường, thị trấn thuộc tỉnh Lâm Đồng, mạng lưới cán bộ xă, phường, thị trấn hầu như không có cán bộ thống kê chuyên trách. Căn cứ quyết định trên th́ thống kê là một bộ phận của Ban Kinh tế-Kế hoạch và Ngân sách, bố trí 01 định suất kiêm nhiệm các công tác: kế hoạch, thống kê, quản lư ruộng đất, thuế... Việc sắp xếp như trên tạo được sự gọn nhẹ về biên chế nhưng hoạt động kém hiệu quả do phải kiêm nhiệm nhiều phần việc nên khả năng chuyên sâu bị hạn chế; con người luôn thay đổi trong khi chưa được trang bị về nghiệp vụ chuyên môn nên số liệu thống kê không đảm bảo tính khoa học, tính thống nhất. Một số xă do định biên bị giới hạn trong khuôn khổ quy định nên công tác thống kê lại do Chủ tịch hoặc Phó Chủ tịch hoặc ủy viên thư kư xă, phường trực tiếp đảm nhận. Điều này tạo ra sự lẫn lộn giữa chức năng tham mưu và chức năng lănh đạo và kết quả cuối cùng là nhiệm vụ thống kê một số xă, phường gần như bỏ trống, số liệu thống kê mang nặng tính phỏng đoán chủ quan của người lănh đạo.

* Đối với Sở, Ban, Ngành và đơn vị cơ sở:

Theo yêu cầu đổi mới cơ chế đă dẫn đến nhiều thay đổi về tổ chức thống kê các Sở, Ban, Ngành không ổn định và kiêm nhiệm nhiều việc. Một số lănh đạo và kế toán trưởng của các đơn vị không thực hiện nghiêm túc Pháp lệnh Kế toán - Thống kê gây ảnh hưởng không ít đến quá tŕnh thu thập và xử lư thông tin của Ngành.

Qua 2 năm thực hiện sắp xếp lại tổ chức và sát nhập với ủy ban Kế hoạch, do hiệu quả công tác và việc đảm bảo thông tin bị giảm sút nên năm 1990, UBND tỉnh Lâm Đồng đă có Quyết định số 320/ QĐ-UB tách ủy ban Kế hoạch-Thống kê thành ủy ban Kế hoạch và Cục Thống kê trực thuộc UBND tỉnh Lâm Đồng. Riêng thống kê cấp huyện vẫn giữ mô h́nh cũ.

Sau khi tái lập, Cục Thống kê trực thuộc UBND tỉnh biên chế của Văn pḥng Cục có 25 người, tổ chức thành 3 bộ phận nghiệp vụ và bộ phận Tổ chức-Hành chính. Lănh đạo Cục có 2 người, ông Trần Sỹ Thứ giữ chức vụ Cục trưởng, bà Vũ Thị Minh Truyền giữ chức vụ Phó Cục trưởng. Giai đoạn này ở Văn pḥng Cục bỏ chế độ pḥng mà thực hiện theo chế độ chuyên viên.

- Bộ phận Thống kê Tổng hợp-Cân đối có 5 người;

- Bộ phận Thống kê Sản xuất có 7 người ;

- Bộ phận Thống kê Lưu thông-Phân phối có 5 người;

- Bộ phận Tổ chức-Hành chính có 6 người.

Trong tổng số 25 biên chế về tŕnh độ chuyên môn: Đại học 09 người (có 06 chuyên ngành thống kê); trung cấp 14 người (có 7 chuyên ngành thống kê) và sơ cấp 02 người.

Đối với cấp huyện, thành phố vẫn là Pḥng (Ban) Kế hoạch-Thống kê với số biên chế 30 người, tăng 02 biên chế.

Huyện, thành phố

Trước khi sát nhập (3/1988)

Đến 30/11/1990

Thành phố Đà Lạt

8 người

6 người

Huyện Lạc Dương

3 người

2 người

Huyện Đơn Dương

3 người

2 người

Huyện Đức Trọng

6 người

3 người

Huyện Lâm Hà

5 người

2 người

Huyện Di Linh

6 người

3 người

Huyện Bảo Lộc

7 người

5 người

Huyện Đạ Huoai

3 người

3 người

Huyện Đạ Tẻh

4 người

2 người

Huyện Cát Tiên

4 người

2 người

Tổng số

49 người

30 người

B. thời kỳ từ 1994 - 2005:

1. Một số chủ trương chính sách phát triển kinh tế- xă hội của địa phương:

* Đại hội đảng bộ tỉnh Lâm Đồng lần thứ VI ( từ ngày 26 đến ngày 29/4/1996) xác định phương hướng, nhiệm vụ phát triển kinh tế-xă hội trong thời kỳ này như sau:

Một là: Tiếp tục phát huy năng lực sản xuất, huy động các nguồn lực về lao động, vốn, tài nguyên, đẩy mạnh sản xuất kinh doanh, phấn đấu đạt nhịp độ tăng trưởng GDP b́nh quân hàng năm từ 15% trở lên, đến năm 2000 đạt mức b́nh quân từ 550-600 USD.

Hai là: Phát triển nông nghiệp theo hướng công nghiệp hoá, hiện đại hoá, trọng tâm là là phát triển vùng nguyên liệu ổn định có năng suất, chất lượng cao gắn với công nghiệp chế biến nông lâm sản, đồng thời đẩy nhanh tốc độ phát triển du lịch dịch vụ; xây dựng kết cấu hạ tầng và giải quyết những khâu ách tắc, yếu kém nhất trong lưu thông và kết cấu hạ tầng đang cản trở sự phát triển chung.

Ba là: Tiếp tục triển khai mạnh mẽ các chương tŕnh phát triển xă hội, phát triển nguồn nhân lực. Giải quyết những vấn đề cấp bách về giáo dục-đào tạo, văn hoá, văn nghệ, chăm sóc sức khoẻ nhân dân, công tác dân số-kế hoạch hoá gia đ́nh, giải quyết việc làm ... tạo ra những chuyển biến mạnh mẽ về xă hội, đáp ứng những nhu cầu cơ bản về ổn định và cải thiện từng bước đời sống của nhân dân, giảm số hộ nghèo đói ở các vùng, chú trọng, quan tâm đến người nghèo, những tầng lớp có thu nhập thấp,những người có hoàn cảnh đặc biệt, đồng bào dân tộc và kinh tế mới.

Bốn là: Huy động mọi nguồn vốn trong tỉnh, trong nước, nguồn vốn đầu tư trực tiếp, vốn viện trợ của nước ngoài để tăng nhanh tốc độ đầu tư phát triển toàn xă hội. Phấn đấu đạt tổng mức đầu tư toàn xă hội trong 5 năm đạt 450-500 triệu USD, gấp 4-4,5 lần thời kỳ 1991-1995.

* Đại hội đảng bộ tỉnh Lâm Đồng lần thứ VII (từ ngày 15 đến ngày 19/11/2001) đề ra phương hướng, nhiệm vụ phát triển kinh tế-xă hội trong 5 năm (2001-2005) như sau:

Tập trung các nguồn lực và phát huy nội lực; tăng cường đoàn kết nhất trí, chủ động, năng động, sáng tạo, giữ vững ổn định chính trị để đẩy nhanh tốc độ phát triển kinh tế xă hội một cách bền vững, kết hợp với giải quyết tốt các vấn đề bức xúc của xă hội; ổn định và nâng cao đời sống nhân dân. Đồng thời, chuẩn bị những tiền đề cần thiết cho sự phát triển vào những năm sau với những chỉ tiêu chủ yếu là:

- Về kinh tế:

+ Nhịp độ tăng GDP b́nh quân hàng năm từ 11 - 12%.

+ GDP b́nh quân đầu người năm 2005 đạt từ 5,5 - 6 triệu đồng.

+ Nhịp độ tăng giá trị sản xuất b́nh quân hàng năm của các ngành: nông-lâm-thuỷ sản 10-11%, dịch vụ 13-14 %, công nghiệp-xây dựng 16- 17%.

+ Tổng kim ngạch xuất khẩu tăng b́nh quân 13%/năm.

+ Tỷ lệ huy động thuế và phí vào ngân sách đạt 9 -10% so với GDP.

+ Tổng vốn đầu tư toàn xă hội tăng 1,5 lần so với 5 năm 1996-2000, đầu tư vào ngành nông lâm thuỷ 28,5%, ngành dịch vụ 27%, ngành công nghiệp 23%, kết cấu hạ tầng 21,5%.

+ Đến năm 2005, tỷ trọng trong GDP của ngành nông lâm thuỷ 48%, ngành dịch vụ 31%, ngành công nghiệp- xây dựng 21%.

- Về văn hoá, xă hội:

+ Giảm tỷ lệ sinh hàng năm 0,5-0,6%o. Tỷ lệ tăng dân số tự nhiên năm 2005 dưới 1,7%. Quy mô dân số năm 2005 giữ mức 1,2 triệu người.

+ Giảm tỷ lệ suy dinh dưỡng trẻ em dưới 5 tuổi từ 34,4% năm 2000 xuống dưới 25% năm 2005.

+ Đến năm 2005 có 60% số dân nông thôn được dùng nước sạch.

+ Tạo việc làm mới hàng năm cho 16-18 ngh́n lao động.

+ Đến năm 2005, cơ bản xoá hộ đói, thu hẹp hộ nghèo xuống dưới 8% (theo tiêu chí mới). Trong đó, giảm hộ đói nghèo riêng vùng dân tộc thiểu số xuống dưới 13%.

2. Nhiệm vụ công tác thống kê:

Đây là thời kỳ đánh dấu sự phát triển tăng tốc về kinh tế, khoa học công nghệ, đặc biệt là công nghệ thông tin. Nghị Quyết 49/CP của Chính phủ về phát triển triển CNTT và Quyết định phê duyệt của Thủ tướng Chính phủ về kế hoạch tổng thể phát triển công nghệ thông tin nước ta đến năm 2000 đă có tác động lớn đến sự đổi mới và phát triển của ngành Thống kê nói chung và Thống kê Lâm Đồng nói riêng. Phát triển công nghệ thông tin, xây dựng các cơ sở dữ liệu và mạng thông tin thống kê, bảo đảm truyền dẫn và khai thác số liệu thống kê được thuận lợi cũng là nội dung mà ngành phải thực hiện theo Chỉ thị số 28/CT-TTg ngày 19/8/1998 của Thủ tướng Chính phủ.

Đây là thời kỳ Luật Thống kê ra đời và có hiệu lực thi hành kể từ ngày 1/1/2004.

Trong giai đoạn này, hoạt động thống kê đă được đổi mới cả về nội dung, phương pháp, h́nh thức theo hướng đa dạng hoá về chủng loại, nâng cao về chất lượng, kết hợp giữa số liệu và phân tích, dự báo, từng bước thực hiện các yêu cầu: toàn diện, độ tin cậy cao và kịp thời.

* Báo cáo kinh tế, xă hội định kỳ tháng, quư, năm và phân tích t́nh h́nh kinh tế, xă hội nhiều năm:

Từ năm 1994 đến nay, ngành Thống kê không ngừng đổi mới và nâng cao chất lượng báo cáo định kỳ tháng, quư, năm. Đặc biệt chú trọng công tác phân tích t́nh h́nh kinh tế-xă hội. Nội dung báo cáo đă thể hiện bức tranh sinh động về t́nh h́nh kinh tế-xă hội của địa phương và trở thành nguồn thông tin chính thức trong các báo cáo của Đảng và chính quyền cấp tỉnh và huyện.

Tuy nhiên, vấn đề tồn tại trong các sản phẩm thống kê từ tỉnh đến huyện là chưa đảm bảo tính thống nhất về số liệu một số chỉ tiêu kinh tế- xă hội trên cùng địa bàn, trong cùng một thời gian, trong đó có những chỉ tiêu quan trọng như tăng trưởng kinh tế, cơ cấu kinh tế, dân số, lao động... Để khắc phục t́nh trạng trên, trong những năm qua ngành Thống kê đă tăng cường các hoạt động thanh tra, kiểm tra, phúc tra và coi đó là một khâu quan trọng nhằm nâng cao chất lượng thông tin. Đồng thời tăng cường ứng dụng công nghệ thông tin để kiểm tra xử lư, phát hiện sai sót, kịp thời chỉnh lư đảm bảo tính thống nhất giữa Trung ương, tỉnh và huyện.

Ngoài việc triển khai thực hiện các chế độ báo cáo và tổ chức các cuộc điều tra thống kê định kỳ và đột xuất theo quy định của Tổng cục Thống kê. Cục Thống kê Lâm Đồng đă tổ chức nghiên cứu xây dựng và ban hành chế độ báo cáo thống kê cấp huyện thời kỳ (1996-2000) và (2001-2005). Tuy chế độ báo cáo thống kê cấp huyện chưa thật hoàn chỉnh nhưng đây là cơ sở cho việc thực hiện một hệ thống chỉ tiêu, biểu báo thống kê thống nhất của cấp huyện trong phạm vi toàn tỉnh, góp phần từng bước nâng cao chất lượng công tác thống kê đáp ứng yêu cầu lănh đạo, chỉ đạo của các cấp, các ngành.

Niên giám thống kê là sản phẩm quan trọng của toàn ngành. V́ vậy, công tác biên soạn, xuất bản Niên giám thống kê là hoạt động bảo đảm thông tin thường xuyên của Ngành trong mọi giai đoạn. Để nâng cao chất lượng Niên giám thống kê, trên cơ sở những nội dung quy định của Tổng cục và yêu cầu phục vụ địa phương, Cục Thống kê kê đă từng bước cải tiến, bổ sung về nội dung, cơ cấu phù hợp với từng giai đoạn đổi mới. Đă có lúc kết cấu niên giám sắp xếp theo nguyên tắc: các chỉ tiêu phản ảnh điều kiện sản xuất như: đất đai, lao động, đầu tư và vốn, tiếp theo là hoạt động của các ngành (theo thứ tự nông nghiệp, công nghiệp...). Từ năm 1994 đến nay, kết cấu niên giám đă đổi mới từ phần chung(điều kiện tự nhiên, diện tích, dân số, đơn vị hành chính, tài khoản quốc gia) đến từng ngành kinh tế theo thứ tự của bảng phân ngành kinh tế quốc dân. Đặc biệt các số liệu về tăng trưởng kinh tế chung theo GDP, chuyển dịch cơ cấu kinh tế theo ngành, giá trị sản xuất từng ngành và doanh thu dịch vụ, các thông tin về tài chính, thị trường đă được thể hiện khá đầy đủ trong cuốn Niên giám thống kê và được biên soạn bằng song ngữ (Việt- Anh) với nhiều biểu đồ và h́nh ảnh minh họa đẹp và phong phú, phát hành dưới dạng sách và đĩa CD-ROM thuận tiện cho người sử dụng. Ngoài việc biên soạn và xuất bản Niên giám thống kê cấp tỉnh, hàng năm các huyện, thị xă Bảo Lộc, thành phố Đà Lạt cũng biên soạn và xuất bản Niên giám thống kê của địa phương với nội dung ngày càng phong phú.

Ngoài ra ngành Thống kê đă biên soạn và xuất bản nhiều ấn phẩm khác từ kết quả các cuộc Tổng điều tra, điều tra định kỳ, chuyên đề... Đặc biệt tham gia một cách tích cực trong việc sưu tầm và biên soạn các ấn phẩm lớn của tỉnh như Địa chí Lâm Đồng, Chỉ số phát triển con người (HDI), Dân tộc dân cư Lâm Đồng... được đọc giả trong và ngoài tỉnh đánh giá cao.

* ứng dụng công nghệ thông tin trong công tác thống kê:

Công nghệ thông tin tiếp tục được ứng dụng và phát huy tác dụng tích cực, góp phần nâng cao hiệu quả công tác, chất lượng số liệu và rút ngắn thời gian báo cáo trong một số lĩnh vực công tác như thống kê giá cả, thương mại, công nghiệp, nông nghiệp, tổng hợp; đặc biệt trong xử lư và lưu giữ số liệu các cuộc điều tra... Trong điều kiện nguồn kinh phí của ngành cấp c̣n hạn hẹp, trên cơ sở phát huy nội lực hiện có từ việc tiết kiệm kinh phí thường xuyên, các cuộc điều tra và tranh thủ các nguồn hỗ trợ của Trung ương, địa phương. Từ những năm đầu thập niên 90 của thế kỷ trước, Cục Thống kê đă trang bị máy vi tính cho các Pḥng Thống kê cấp huyện, đồng thời mở các lớp đào tạo tin học cho đội ngũ thống kê và các ngành, đơn vị để tiếp cận và sử dụng nhằm từng bước hiện đại hoá trong việc ứng dụng CNTT. Trong năm 1994, được sự hỗ trợ của Tổng cục Thống kê, Cục Thống kê Lâm Đồng đă hoàn chỉnh mạng truyền đưa thông tin trực tiếp từ Cục Thống kê đến Trung tâm tính toán Thống kê Trung ương, xây dựng mạng cục bộ (LAN) tại Văn pḥng Cục và cài đặt Modem Fax truyền tin từ Pḥng Thống kê huyện, thị xă, thành phố về Cục. Kể từ đó, ngoài việc xử lư tất cả các cuộc điều tra định kỳ và đột xuất của ngành, tất cả cả các cuộc Tổng điều tra lớn đều được xử lư, nhập tin tại Cục và truyền kết quả về Tổng cục Thống kê theo quy định. Hiện nay, Cục Thống kê Lâm Đồng đă có 67 máy vi tính trên tổng số cán bộ công chức toàn ngành là 74 người, b́nh quân 0,9 máy/người. Riêng tại cơ quan Cục và một số huyện, thị xă Bảo Lộc và thành phố Đà Lạt đă đạt mức b́nh quân 1 máy/người. Phần lớn các máy tính trong ngành được cài đặt hệ điều hành Windows 98, trong đó có 23 máy sử dụng hệ điều hành Win XP, 1 máy sử dụng hệ điều hành WinMe.

Để thuận tiện trong công tác trao đổi thông tin, Cục Thống kê Lâm Đồng đă kết nối Internet bằng Dial up. Đến tháng 6/2005 Cục Thống kê đă triển khai kết nối Internet với đường truyền tốc độ cao ADSL cho toàn bộ các máy tại cơ quan Cục. Từ đó có thể truyền tin về Tổng cục Thống kê theo 2 cách: gởi email qua các hộp thư điện tử của Tổng cục Thống kê bằng đường truyền ADSL và Modem Fax.

Hầu hết cán bộ công chức có tŕnh độ tin học căn bản, sử dụng thành thạo các phần mềm về soạn thảo văn bản MS WORD, xử lư bảng tính Excel và các chương tŕnh phần mềm xử lư điều tra và báo cáo do Tổng cục cung cấp.

Qua ứng dụng CNTT, ngành Thống kê Lâm Đồng đă khai thác và trao đổi thông tin giữa Tổng cục Thống kê, Thống kê cấp tỉnh và huyện một cách thuận lợi và nhanh chóng.

3. Công tác tổ chức cán bộ:

Công tác tổ chức và cán bộ trong giai đoạn này có sự thay đổi, ngày 23/3/1994, Chính phủ ban hành Nghị định 23/CP quy định chức năng, nhiệm vụ và tổ chức bộ máy của Ngành thống kê. Ngành Thống kê quản lư theo ngành dọc từ TW đến cấp huyện.

Năm 1994, mô h́nh tổ chức các pḥng Thống kê nghiệp vụ Văn pḥng Cục và Pḥng Thống kê cấp huyện thực hiện thống nhất toàn ngành.

* Văn pḥng Cục

- Pḥng Thống kê Tổng hợp - Thông tin;

- Pḥng Thống kê Nông - Lâm nghiệp;

- Pḥng Thống kê Công nghiệp - Xây dựng cơ bản - Giao thông vận tải;

- Pḥng Thống kê Thương mại-Văn xă;

- Pḥng Vi Tính;

- Pḥng Tổ chức- Hành chính;

- Bộ phận Thanh tra.

* Cấp huyện, thị xă, thành phố:

Pḥng Thống kê cấp huyện là Pḥng Thống kê của Cục đặt tại các huyện, thị xă Bảo Lộc và thành phố Đà Lạt.

Ngay trong năm 1994, để đáp ứng yêu cầu nhiệm vụ cho ngành, Cục Thống kê đă tiếp nhận mới 17 cán bộ, trong đó Văn pḥng Cục 6 cán bộ, thống kê cấp huyện 11 cán bộ đưa tổng số cán bộ, công chức toàn ngành từ 50 người lên 67 người. Số có tŕnh độ đại học chiếm 50,7%, trung cấp 41,7%.

Thực hiện Quyết định số 98/QĐ-TCTK ngày 20/1/2004 của Tổng cục Trưởng Tổng cục Thống kê quy định chức năng nhiệm vụ, quyền hạn và cơ cấu tổ chức bộ máy của Cục Thống kê Lâm Đồng như sau:

* Cơ quan Cục có 5 pḥng:

- Pḥng Tổng hợp: bao gồm các nghiệp vụ thống kê tổng hợp, tài khỏan quốc gia, phương pháp chế độ, công nghệ thông tin, thi đua và thanh tra.

- Pḥng Thống kê Nông nghiệp: bao gồm các nghiệp vụ thống kê nông nghiệp, lâm nghiệp và thủy sản.

- Pḥng Thống kê Công-Thương: bao gồm các nghiệp vụ thống kê công nghiệp, xây dựng, giao thông, bưu điện, thương mại, khách sạn, nhà hàng, du lịch, dịch vụ và giá cả.

- Pḥng Thống kê Dân số-Văn xă: bao gồm các nghiệp vụ thống kê dân số, lao động, mức sống, xă hội và môi trường.

- Pḥng Tổ chức-Hành chính: bao gồm các nghiệp vụ về tổ chức cán bộ, đào tạo, hành chính, quản trị và tài vụ cơ quan.

* Cấp huyện, thị xă, thành phố:

Mỗi huyện, thị xă, thành phố có một Pḥng Thống kê. Pḥng Thống kê huyện, thị xă, thành phố là pḥng nghiệp vụ của Cục Thống kê đặt tại huyện, thị xă, thành phố, là đơn vị dự toán phụ thuộc, có con dấu để giao dịch.

Tổng số lao động toàn ngành đến 31/11/2005 có 72 người, tăng 05 người so năm 1994 chia ra: cơ quan Cục 29 người, cấp huyện, thị xă, thành phố 43 người, Pḥng Thống kê cấp huyện có biên chế nhiều nhất 6 người (thành phố Đà Lạt), thấp nhất có 03 người.

Trong tổng số lao động: Nam có 49 chiếm 66,22%, Nữ 25 người chiếm 33,78%; số có tŕnh độ chuyên môn từ đại học trở lên 48 người chiếm 64,86% (năm 1994 tỷ lệ CBCNV có tŕnh độ đại học có 36%).

Lănh đạo Cục Thống kê trong giai đoạn này có thay đổi: năm 1999 ông Nguyễn Tấn Châu, Trưởng pḥng Tổng hợp được bổ nhiệm giữ chức Phó Cục trưởng; năm 2002 ông Trần Sỹ Thứ, Cục trưởng được nghỉ hưu, ông Nguyễn Tấn Châu được bổ nhiệm giữ chức Cục trưởng; ông Nguyễn Công Thạnh, trưởng pḥng Tổng hợp được bổ nhiệm giữ chức Phó Cục trưởng. Lănh đạo Cục Thống kê có 03 đồng chí gồm Cục trưởng và hai Phó Cục trưởng. Tháng 5/2005 bà Vũ Thị Minh Truyền, Phó Cục trưởng được nghỉ hưu.