Năm năm qua, thực hiện mục tiêu phát triển kinh tế- xă hội theo tinh thần Nghị quyết Đại hội Đảng bộ Tỉnh Lâm đồng lần thứ VII, trong bối cảnh nền kinh tế cả nước nói chung và tỉnh Lâm Đồng nói riêng, bên cạnh những thuận lợi c̣n nhiều khó khăn, thử thách. Kinh tế thế giới chưa ra khỏi tŕ trệ th́ lại phải đối phó với những tác động tiêu cực của khủng bố quốc tế liên tiếp xảy ra ở nhiều quốc gia trên thế giới và trong khu vực; của chiến tranh Áp-ga-ni-xtan, chiến tranh I-rắq và đặc biệt là của dịch bệnh viêm đường hô hấp cấp SARS và dịch cúm gia cầm H5N1, thiên tai băo lụt liên tiếp xảy ra gây thiệt hại và ảnh hưởng lớn đến nền kinh tế trong nước. Bên cạnh đó giá cả một số nông sản trong vài năm trở lại biến động theo chiều hướng xấu, đă ảnh hưởng đến tâm lư người sản xuất, hiệu qủa sản xuất cũng như tốc độ phát triển một số ngành kinh tế. Đối với Lâm Đồng, là một tỉnh miền núi, cơ sở hạ tầng c̣n thấp, dân số của tỉnh tăng nhanh, nhất là tăng cơ học; nguồn lao động và dân cư đến lập nghiệp từ nhiều tỉnh khác nhau; chất lượng lao động c̣n thấp; kinh nghiệm sản xuất hàng hóa chưa nhiều, thị trường hẹp, môi trường đầu tư bấp bênh; thu nhập các tầng lớp dân cư c̣n thấp, nhất là đối với đồng bào vùng xa, vùng sâu, vùng đồng bào dân tộc ... Mặt khác, thời tiết hạn hán, lũ lụt xảy ra ở một số địa phương trong tỉnh, đặc biệt là hạn hán kéo dài trong những tháng đầu năm 2002 làm thiệt hại hàng trăm tỷ đồng, ảnh hưởng nặng nề đến sản xuất nhiều ngành, nhất là sản xuất nông nghiệp sụt giảm đáng kể kéo theo tăng trưởng kinh tế chung toàn tỉnh giảm mạnh (giảm 11,2%) so năm 2001.
Song, được sự quan tâm đầu tư, hỗ trợ kịp thời của Trung ương; sự nỗ lực không ngừng trong công tác chỉ đạo, điều hành của Tỉnh uỷ, UBND tỉnh, các cấp, các ngành nhằm khắc phục khó khăn, thúc đẩy phát triển kinh tế-xă hội, thông qua việc xây dựng và ban hành các cơ chế, chính sách phù hợp với chủ trương, chính sách của Đảng, Nhà nước và sát với t́nh h́nh, đặc điểm của địa phương, tạo điều kiện thuận lợi để phát huy năng lực sản xuất của các thành phần kinh tế, thu hút nhiều dự án đầu tư. Tổ chức thực hiện có kết qủa các chương tŕnh trọng tâm, công tŕnh trọng điểm, qua đó nhiều dự án hạ tầng kinh tế, xă hội quan trọng được thực hiện tạo bước đột phá mới nhằm phát triển nhanh kinh tế, giải quyết tốt các vấn đề xă hội của tỉnh nhà trong những năm cuối của kế hoạch 5 năm 2001-2005 cũng như những năm tiếp theo. Cùng với sự nỗ lực phấn đấu, đoàn kết nhất trí, phát huy tính năng động sáng tạo trong sản xuất, kinh doanh của các tổ chức, cá nhân và các tầng lớp nhân dân tỉnh nhà phấn đấu thực hiện nghị quyết Đại hội VII của Đảng bộ tỉnh nên đă đạt được nhiều kết qủa quan trọng, có nhiều mặt chuyển biến tích cực.
Nền kinh tế đă dần đi vào thế ổn định và có bước phát triển khá, nhiều lĩnh vực có chuyển biến tích cực tạo tiền đề cho sự nghiệp công nghiệp hoá, hiện đại hóa. Sản xuất nông nghiệp tiếp tục phát triển, nhiều loại giống mới vật nuôi có năng suất, chất lượng cao được áp dụng đă đáp ứng nhu cầu của thị trường trong và ngoài nước. Sản xuất công nghiệp có bước khởi sắc, nhiều sản phẩm có khả năng cạnh tranh trên thị trường. Hoạt động du lịch ngày càng đáp ứng nhu cầu của du khách; cơ sở hạ tầng từng bước được hoàn thiện. Nhiều lĩnh vực xă hội có chuyển biến tích cực, đời sống của đại bộ phận dân cư được nâng lên, nhất là đồng bào cùng sâu, vùng xa, vùng đồng bào dân tộc thiểu số. Nổi bật là các cơ sở hạ tầng điện, đường giao thông, trường học, trạm y tế, hệ thống thủy lợi được tăng cường. T́nh h́nh an ninh chính trị tiếp tục được giữ vững.
Đến năm 2005, một số chỉ tiêu kinh tế-xă hội chủ yếu của kế hoạch 5 năm 2001-2005 đă đạt được:
- Tổng sản phẩm trong tỉnh ( GDP) tăng b́nh quân hàng năm thời kỳ 2001-2005 đạt 10,7%, xấp xỉ kế hoạch đề ra ( KH 11-12%).
- GDP b́nh quân đầu người năm 2005 đạt gần 6,2 triệu đồng, vượt kế hoạch đề ra( KH 5,5-6 triệu đồng).
- Giá trị sản xuất b́nh quân hàng năm của các ngành nông, lâm nghiệp, thuỷ sản tăng 7,62% (KH 10-11%); ngành công nghiệp-xây dựng tăng 20,52% (KH 16-17%) và các ngành dịch vụ tăng 13,78% (KH 13-14%) .
- Tỷ trọng trong GDP của các ngành nông, lâm nghiệp, thuỷ sản đạt 48,18% (KH 48%); ngành công nghiệp-xây dựng 21,18% (KH 21%) và ngành dịch vụ 30,64% (KH 31%). Cơ cấu kinh tế đến năm 2005 xấp xỉ đạt kế hoạch đề ra.
- Sản lượng lương thực có hạt gấp 1,38 lần so năm 2000, từ 156.060 tấn năm 2000 lên 215.877 tấn năm 2005. Sản lượng lương thực có hạt b́nh quân đầu người năm 2005 đạt 186,6 kg.
- Kim ngạch xuất khẩu thời kỳ 2001-2005 đạt 390,716 triệu USD, tăng b́nh quân hàng năm 21,28%, vượt kế hoạch đề ra (KH 13%).
- Tỷ lệ huy động GDP vào ngân sách nhà nước thời kỳ 2001-2005 là 15,39%, trong đó thu thuế và phí đạt tỷ lệ 9,88%. Tốc độ tăng b́nh quân thu ngân sách hàng năm đạt 23,52% (Nghị quyết đề ra 35-37%), trong đó thuế và phí tăng b́nh quân 22,82%.
- Mức giảm sinh từ 25,7%o năm 2000 giảm xuống c̣n 19,58%o năm 2005. Tỷ lệ tăng tự nhiên giảm từ 19,5%o năm 2000 xuống c̣n 15,89%o năm 2005, vượt 1,11%o so kế hoạch đề ra .
- Tạo việc làm mới b́nh quân hàng năm cho khoảng 22.600 lao động, đă giải quyết việc làm cho khoảng 113.000 người lao động .
- Giảm tỷ lệ hộ đói nghèo toàn tỉnh từ 13% năm 2000 xuống c̣n dưới 8 % năm 2005, trong đó vùng đồng bào dân tộc c̣n dưới 20% (theo tiêu chí cũ).
Mặc dù nền kinh tế trong 5 năm qua đă ổn định và có tăng trưởng, nhưng nh́n chung sự tăng trưởng chưa vững chắc, quy mô nền kinh tế c̣n nhỏ bé so với tiềm năng của tỉnh, một số lĩnh vực kinh tế giảm sút, không ổn định . Khả năng tích luỹ từ nội bộ nền kinh tế c̣n thấp, chưa đủ chi dùng cho nhu cầu phát triển kinh tế- xă hội, v́ vậy hàng năm ngân sách Trung ương phải trợ cấp từ 30-35% tổng thu ngân sách Nhà nước. GDP b́nh quân đầu người c̣n thấp so với các tỉnh trong khu vực cũng như cả nước. Việc chuyển dịch cơ cấu kinh tế c̣n chậm, chưa thật sự bền vững, tỷ trọng khu vực nông, lâm, ngư nghiệp năm 2005 chiếm 48,18% trong GDP vẫn c̣n cao. Kinh tế Nhà nước c̣n nhiều khó khăn, hiệu qủa chưa cao. Lao động không có hoặc thiếu việc làm c̣n nhiều. Chất lượng giáo dục đào tạo, y tế, văn hoá xă hội c̣n hạn chế so với yêu cầu. Đời sống vật chất, tinh thần của một bộ phận đồng bào dân tộc và kinh tế mới c̣n khó khăn, thiếu thốn.
1. Tăng trưởng kinh tế .
Chỉ tiêu đánh gía tăng trưởng kinh tế khái quát nhất là mức tăng tổng sản phẩm trong tỉnh (GDP) qua các năm. Tổng sản phẩm trên địa bàn tỉnh (gía so sánh 1994) năm 2005 đạt 5.919.599 triệu đồng, tăng 66,26% so năm 2000, b́nh quân mỗi năm tăng 10,7%, xấp xỉ kế hoạch đề ra và cao hơn mức tăng b́nh quân cả nước (7,5%). Trong đó năm 2001 tăng 9,90%; năm 2003 tăng 24,57%; năm 2004 tăng 16,02% và ước năm 2005 tăng 17,79%. Riêng năm 2002 giảm 11,2% so năm 2001 do hạn hán kéo dài, giảm đáng kể sản lượng nhiều sản phẩm, nhất là sản phẩm cà phê, cây trồng chiếm tỷ trọng lớn trong gía trị sản xuất nông nghiệp và GDP. Đạt được mức tăng trưởng GDP ở mức 10,7% hàng năm trong điều kiện nền kinh tế vẫn c̣n phụ thuộc vào sản xuất nông nghiệp, chịu tác động trực tiếp của yếu tố thời tiết hạn hán, giá cả thị trường biến động là sự cố gắng lớn của toàn Đảng, toàn dân trong tỉnh. Đặc biệt tập trung thực hiện chủ trương của tỉnh về đẩy nhanh phát triển kinh tế tại hội nghị kiểm điểm giữa nhiệm kỳ nên trong giai đoạn 2003-2005 nền kinh tế Lâm Đồng có bước tăng trưởng khá, GDP tăng b́nh quân 19,4%/năm ( trong đó nông, lâm nghiệp, thuỷ sản tăng 18,13%, công nghiệp –xây dựng tăng 28,41%, dịch vụ tăng 15,46%) điều này đă tạo tiền đề cho phát triển đột phá và tăng tốc trong các giai đoạn sau.
Tốc độ phát triển tổng sản phẩm trên địa bàn chia theo 3 khu vực theo giá so sánh 1994 như sau:
|
2001 |
2002 |
2003 |
2004 |
Ước 2005 |
1 . Tổng sản phẩm trên địa bàn |
3.912.989 |
3.477.453 |
4.331.782 |
5.025.545 |
5.919.599 |
giá SS 1994 (Triệu đồng) |
|
|
|
|
|
- Khu vực I |
2.757.968 |
2.207.506 |
2.926.729 |
3.397.313 |
3.639.319 |
- Khu vực II |
519.333 |
563.002 |
617.271 |
709.973 |
1.192.034 |
- Khu vực III |
635.688 |
706.945 |
787.782 |
918.259 |
1.088..246 |
2 . Tốc độ phát triển ( Năm trước = 100) - (%) |
|
|
|
||
Tổng số |
109,90 |
88,87 |
124,57 |
116,02 |
117,79 |
- Khu vực I |
109,40 |
80,04 |
132,58 |
116,08 |
107,12 |
- Khu vực II |
110,79 |
108,41 |
109,64 |
115,02 |
167,90 |
- Khu vực III |
111,40 |
111,21 |
111,43 |
116,56 |
118,51 |
3 . Tốc độ phát triển b́nh quân hàng năm thời kỳ 2001-2005 (%) |
|||||
Tổng số |
110,70 |
||||
- Khu vực I |
107,62 |
||||
- Khu vực II |
120,52 |
||||
- Khu vực III |
113,78 |
Khu vực nông lâm nghiệp và thuỷ sản ( Khu vực I): Là khu vực chiếm tỷ trọng lớn nhất trong tổng sản phẩm trong tỉnh ( chiếm từ 46 -51% trong GDP theo giá thực tế), cũng là khu vực đóng góp nhiều nhất trong tăng trưởng tổng sản phẩm. Mức đóng góp b́nh quân hàng năm chiếm hơn 50% trong tỷ lệ tăng trưởng. Đến năm 2005, giá trị tăng thêm khu vực I đạt 3.639.319 triệu đồng, gấp 1,44 lần so năm 2000, với mức tăng b́nh quân hàng năm thời kỳ 2001-2005 là 7,62%. Tuy nhiên, mức tăng trưởng khu vực này không ổn định qua các năm trong thời kỳ và phụ thuộc rất lớn đến các yếu tố thời tiết, giá cả, nhất là phụ thuộc lớn vào tăng trưởng của sản lượng cà phê, cây trồng chiếm từ 56 -71% trong giá trị tăng thêm khu vực nông, lâm, thuỷ sản. Cá biệt năm 2002 giảm mạnh (giảm 19,96%) th́ năm 2003 tăng lớn (tăng trên 32,58%) do năm 2002 mất mùa nhưng năm 2003 lại được mùa cà phê.
Tăng trưởng tổng sản phẩm và mức đóng góp của từng khu vực vào tăng trưởng:
|
2001/ 2000 |
2002/ 2001 |
2003/ 2002 |
2004/ 2003 |
2005/ 2004 |
2005/ 2000 |
1. Tăng trưởng tổng sản phẩm |
9,9 |
-11,13 |
24,57 |
16,02 |
17,79 |
66,26 |
giá SS 1994 ( %) |
|
|
|
|
|
|
2. Mức đóng góp vào tăng trưởng |
|
|
|
|
|
|
- Khu vực I |
6,65 |
-14,07 |
20,68 |
10,86 |
4,82 |
31,41 |
- Khu vực II |
1,42 |
1,12 |
1,56 |
2,14 |
9,59 |
20,31 |
- Khu vực III |
1,83 |
1,82 |
2,32 |
3,01 |
3,38 |
14,54 |
Khu vực công nghiệp-xây dựng ( khu vực II): Là khu vực có mức tăng trưởng cao nhất và đóng góp đáng kể đối với tăng trưởng chung của nền kinh tế với mức đóng góp b́nh quân hàng năm chiếm gần 28% trong tỷ lệ tăng trưởng. Mức tăng trưởng b́nh quân hàng năm khu vực công nghiệp –xây dựng đạt 20,52%, trong đó các năm trong thời kỳ 2001-2005 đều tăng trên 10%, đặc biệt trong 2 năm cuối thời kỳ do tập trung triển khai thực hiện các chương tŕnh trọng tâm, công tŕnh trọng điểm của tỉnh, tạo bước đột phá về tăng trưởng kinh tế nên đạt mức tăng trưởng cao; trong đó năm 2005 tăng rất nhanh (tăng 67,9%) do Lâm Đồng được tính bổ sung giá trị và sản lượng điện của thuỷ điện Hàm Thuận- Đa Mi theo quyết định của Bộ Công nghiệp. Chính nhờ tăng trưởng khu vực công nghiệp – xây dựng trong những năm cuối thời kỳ 2001-2005 đă làm giảm sự lệ thuộc của tăng trưởng nền kinh tế vào khu vực nông, lâm nghiệp ( mức đóng góp của khu vực I trong tỷ lệ tăng trưởng GDP, giảm từ 20,68% năm 2003 xuống 10,86% năm 2004 và 4,82% năm 2005).
Khu vực dịch vụ ( khu vực III): Là khu vực có mức tăng trưởng tương đối ổn định qua các năm với tốc độ tăng trưởng b́nh quân hàng năm thời kỳ 2001-2005 là 13,78%. Năm 2005, giá trị tăng thêm khu vực III đạt 1.088.246 triệu đồng, gấp 1,9 lần so năm 2000. Hàng năm thời kỳ 2001-2005, khu vực dịch vụ đóng góp trên 20% trong tỷ lệ tăng trưởng.
Từ năm 2001 bước vào thực hiện các mục tiêu kinh tế-xă hội của thời kỳ 2001-2005, cơ sở vật chất kỹ thuật đă được tăng cường, nền kinh tế đi vào ổn định do đó có điều kiện phát triển cả về chiều rộng lẫn chiều sâu với mức cao hơn. Trong 5 năm qua, tốc độ tăng của tổng sản phẩm trong nước (GDP) qua các năm cao hơn tốc độ tăng dân số nên GDP b́nh quân đầu người cũng tăng lên. Giá trị GDP b́nh quân đầu người (giá thực tế) năm 2000 là 2.830 ngàn đồng/người/năm tăng lên 6.195 ngàn đồng/người/năm năm 2005, gấp gần 2,2 lần so năm 2000. Về lư thuyết khi quy mô của nền kinh tế tăng cao, việc tăng thêm một phần trăm tăng trưởng sẽ khó khăn hơn do gốc so sánh ngày càng cao, song nền kinh tế vẫn duy tŕ được tốc độ tăng trưởng liên tục qua các năm ( trừ năm 2002, giảm do ảnh hưởng lớn của sản lượng cà phê ).
Nền kinh tế dần dần đi vào ổn định và có bước phát triển theo hướng đa dạng hoá các thành phần kinh tế, quan hệ sản xuất từng bước được điều chỉnh phù hợp với yêu cầu của lực lượng sản xuất. Trong 5 năm qua, tỷ lệ đóng góp vào GDP của khu vực kinh tế Nhà nước chiếm khoảng 26,6%; kinh tế ngoài quốc doanh 73,4%, trong đó kinh tế có vốn đầu tư nước ngoài chiếm 3,3% GDP. Nh́n chung hoạt động của khu vực có vốn đầu tư nước ngoài và các thành phần kinh tế ngoài quốc doanh đă góp phần quan trọng thúc đẩy sự phát triển kinh tế địa phương, giải quyết việc làm và thu nhập cho người lao động. Đối với các doanh nghiệp nhà nước, từng bước đă củng cố, sắp xếp lại phù hợp với kinh tế thị trường. Một số doanh nghiệp kinh doanh thuộc lĩnh vực sản xuất vật liệu xây dựng, công nghiệp chế biến chè, điều, tơ tằm và sản xuất và phân phối điện, nước… hoạt động tương đối ổn định và có hiệu quả . Tuy nhiên, nh́n chung việc sắp xếp, đổi mới hoạt động của doanh nghiệp Nhà nước chưa mang lại hiệu quả rơ nét, vẫn c̣n một số doanh nghiệp thua lỗ kéo dài.
2. Chuyển dịch cơ cấu kinh tế.
Trong những năm vừa qua, cơ cấu kinh tế tiếp tục chuyển dịch theo hướng tích cực, phù hợp với công cuộc công nghiệp hóa, hiện đại hoá đất nước. Thời kỳ 2001-2005, đặc biệt là từ năm 2003 trở đi khi tỉnh thực hiện bước đột phá tăng trưởng kinh tế bằng việc thu hút đầu tư thực hiện các chương tŕnh mục tiêu, công tŕnh trọng điểm nên tốc độ tăng trưởng khu vực công nghiệp-xây dựng tăng nhanh và cao hơn nhiều so với mức b́nh quân của nền kinh tế; khu vực dịch vụ tăng trên mức b́nh quân của nền kinh tế, trong khi đó khu vực nông, lâm, thuỷ sản tăng chậm hơn nên cơ cấu kinh tế chuyển dịch theo hướng giảm tỷ trọng khu vực nông, lâm, thuỷ sản và tăng tỷ trọng của khu vực công nghiệp-xây dựng. Tỷ trọng khu vực nông, lâm, thuỷ sản trong GDP từ 49,45% năm 2003 và 50,92% năm 2004 đă giảm xuống c̣n 48,18% năm 2005. C̣n tỷ trọng khu vực công nghiệp - xây dựng từ 17,47% năm 2003 và 17,03% năm 2004 tăng lên đến 21,18% năm 2005.
Cơ cấu tổng sản phẩm trong tỉnh (GDP) theo gía thực tế như sau:
Cơ cấu tổng sản phẩm trong nước |
Năm |
Năm |
Năm |
Năm |
Năm |
Chia theo 3 khu vực ( gía HH) |
2001 |
2002 |
2003 |
2004 |
2005 |
Tổng số |
100,00 |
100,00 |
100,00 |
100,00 |
100,00 |
- Khu vực I : Nông, lâm, thuỷ sản |
44,65 |
47,82 |
49,45 |
50,92 |
48,18 |
- Khu vực II: Công nghiệp - xây dựng |
20,90 |
18,55 |
17,47 |
17,03 |
21,18 |
- Khu vực III : Dịch vụ |
34,45 |
33,63 |
33,08 |
32,05 |
30,64 |
Đến năm 2005, cơ cấu kinh tế xấp xỉ đạt kế hoạch 5 năm đề ra, cụ thể: khu vực nông, lâm thuỷ sản chiếm 48,18% trong GDP ( KH 48%); khu vực công nghiệp-xây dựng chiếm 21,18% (KH 21%) và khu vực dịch vụ chiếm 30,64% (KH 31%). So sánh với các tỉnh trong khu vực Tây Nguyên, th́ cơ cấu kinh tế Lâm Đồng có sự chuyển dịch nhanh hơn; tỷ trọng khu vực nông, lâm nghiệp, thuỷ sản chiếm trong GDP thấp hơn nhiều tỉnh và tỷ trọng khu vực công nghiệp-xây dựng và dịch vụ cao hơn nhiều tỉnh, thể hiện qua bảng số liệu cơ cấu kinh tế năm 2004 sau:
Các tỉnh |
Cơ cấu kinh tế năm 2004 (%) |
||
Tây Nguyên |
Khu vực I |
Khu vực II |
Khu vực III |
1. Lâm Đồng |
48,18 |
21,18 |
30,64 |
2. Kon Tum |
44,06 |
19,18 |
36,76 |
3. Gia Lai |
49,53 |
23,16 |
27,31 |
4. Đắc Lắc |
56,53 |
16,98 |
26,49 |
5. Đắc Nông |
62,78 |
11,78 |
25,44 |
Mặc dù cơ cấu kinh tế trong những năm qua đă có sự chuyển dịch nhất định nhưng nh́n chung mức chuyển dịch chậm và chưa vững chắc, ngành nông nghiệp cũng như khu vực nông, lâm nghiệp, thuỷ sản c̣n chiếm tỷ trọng khá cao trong GDP so với cả nước và một số tỉnh Đông Nam Bộ giáp Lâm Đồng như B́nh Thuận, Ninh Thuận , Đồng Nai ( Qua số liệu niên giám các tỉnh th́ năm 2004 tỷ trọng khu vực I trong GDP: Cả nước 21,76%, Ninh Thuận 44,48%, B́nh Thuận 34,14% và Đồng Nai 16%). Cơ cấu ngành công nghiệp, dịch vụ c̣n thấp, trong khi nguồn vốn đầu tư qua ngân sách nhà nước c̣n hạn chế, tích luỹ vốn trong dân chưa nhiều, việc thu hút vốn đầu tư vào tỉnh c̣n gặp khó khăn.
3. Hoạt động tài chính, ngân hàng .
* Hoạt động tài chính:
Hoạt động tài chính trong những năm vừa qua có nhiều đổi mới, đă góp phần củng cố và cân đối kinh tế vi mô, thúc đẩy phát triển kinh tế. Tăng thu ngân sách Nhà nước thời kỳ 2001-2005 tăng trưởng khá, đạt mức tăng trưởng b́nh quân hàng năm 23,52%, cao hơn mức tăng trưởng kinh tế. Thu ngân sách Nhà nước trên địa bàn tỉnh liên tục tăng trong những năm qua đă từng bước cân đối, đảm bảo được chi cho ngân sách địa phương và góp phần thúc đẩy tăng trưởng kinh tế.
Tổng thu ngân sách Nhà nước năm 2001 tăng 2,28% so với năm 2000 và đạt 13,28% GDP; năm 2002 tăng 21,33% và đạt 13,72% GDP; năm 2003 tăng 27,96% và đạt 14,78% GDP; nam 2004 tang 46,11% đạt 17,04% GDP và ước năm 2005 tăng 23,95% và đạt 16,28% GDP. Đến năm 2005, thu ngân sách nhà nước đạt 1.167,3 tỷ đồng, tăng 2,88 lần so năm 2000, đưa Lâm Đồng tham gia vào câu lạc bộ các tỉnh 1000 tỷ. Trong các khoản thu ngân sách nhà nước thời kỳ 2001-2005, thu từ doanh nghiệp nhà nước chiếm tỷ lệ 16,7%, thu từ doanh nghiệp ngoài nhà nước chiếm tỷ lệ 23,9%, thu từ các doanh nghiệp có vốn đầu tư nước ngoài chiếm 2,3%. Thu ngân sách liên tục tăng qua các năm và tăng nhanh hơn tốc độ tăng trưởng kinh tế, chủ yếu do các chính sách thuế và hệ thống thuế đă từng bước được cải cách, ®ây là một bước tiến bố quan trọng của quá tŕnh đổi mới chính sách tài chính, đă dần phù hợp với nền kinh tế thị trường và yêu cầu của hội nhập nên ®ă từng bước giảm được phần thất thu.
Tổng chi ngân sách địa phương thời kỳ 2001-2005 tăng b́nh quân hàng năm 25,92%. Cơ cấu chi ngân sách Nhà nước đă có chuyển biến theo huớng tiếp tục tăng chi thường xuyên ở mức cao (năm 2005 chiếm khoảng 43,6% tổng chi). Chi đầu tư phát triển tập trung chủ yếu vào cho xây dựng hạ tầng cơ sở, song vẫn đảm bảo luôn ở mức 1/3 tổng chi ngân sách Nhà nước (chiếm 33,7% trong tổng chi).
Chi thường xuyên năm 2005 đạt 1.000,9 tỷ đồng, tăng gần 116,53% so năm 2000, b́nh quân hàng năm tăng 16,71%. Chi thường xuyên đă tập trung và ưu tiên cho các nhiệm vụ quan trọng như: Gi¸o dôc- đào tạo, y tế sức khỏe cộng đồng, văn hoá xă hội, khoa học, công nghệ và môi trường đồng thời thực hiện việc chi cho cải cách tiền lương mới theo đề án cải cách tiền lương của Chính phñ .
Trong những năm vừa qua, nh́n chung thu ngân sách nhà nước tăng khá, tuy nhiên nhu cầu chi của xă hội tăng nhanh làm cho ngân sách địa phương luôn khó khăn, tích luỹ nội bộ nền kinh tế chưa đủ chi cho nhu cầu phát triển. V́ vậy, hàng năm Trung ương phải trợ cấp ngân sách cho địa phương từ 30-35% tổng thu ngân sách địa phương.
* Hoạt động ngân hàng:
Hoạt động ngân hàng từng bước được chấn chỉnh, phát huy hiệu qủa, và có nhiều tiến bộ trong điều hành và sử dụng công cụ chính sách tiền tệ; tín dụng tiếp tục tăng, đáp ứng một phần quan trọng trong tạo nguồn vốn cho đầu tư phát triển sản xuất. Ngân hàng Nhà nước vẫn tiếp tục thực thi chính sách tiền tệ thận trọng, nhằm mục đích ổn định tiền tệ, kiểm soát lạm phát, góp phần thúc đẩy tăng trưởng kinh tế. Hệ thống ngân hàng và các tổ chức tín dụng trên địa bàn tỉnh ngày càng phát triển cả về số lượng và chất lượng, từng bước cải tiến thủ tục huy động và cho vay vốn, tạo môi trường thông thoáng, b́nh đẳng và hợp tác giữa ngân hàng và khách hàng trên cơ sở tuân thủ các quy định của pháp luật và tạo niềm tin từ phía khách hàng, các tầng lớp nhân dân. Hoạt động của các tổ chức tín dụng trên địa bàn trong những năm qua tập trung vào việc tăng cường huy động vốn với nhiều h́nh thức như tiết kiệm mở thưởng, tiết kiệm bậc thang, khuyến măi mở thẻ ATM, phát hành chứng chỉ tiền gửi và kỳ phiếu … với nhiều lần điều chỉnh lăi suất tiền gửi phù hợp cơ chế thị trường nhằm khuyến khích, thu hút nguồn vốn tiền tệ tạm thời nhàn rỗi từ các tổ chức, cá nhân trong tỉnh. Thông qua đó thực hiện công tác cho vay đối với các tổ chức, doanh nghiệp, cá nhân đóng trên địa bàn để đầu tư, phát triển sản xuất cũng như tiêu dùng sinh hoạt. Đặc biệt là thực hiện các chủ trương cho vay, xử lư nợ đối với người trồng, chăm sóc, thu mua và chế biến cà phê; cho vay ổn định phát triển vùng nguyên liệu tập trung có năng suất, chất lượng cao gắn với phát triển công nghiệp chế biến; cho vay theo chương tŕnh xoá đói, giảm nghèo; cho vay thực hiện các chương tŕnh trọng tâm, công tŕnh trọng điểm của tỉnh …
Công tác huy động vốn đến cuối năm 2005 số dư đạt khoảng 2.510 tỷ đồng, so với năm 2000 tăng gần 150% ( tăng 1.500 tỷ đồng), b́nh quân hàng năm thời kỳ 2001-2005 tăng 20% (300 tỷ đồng). So với chỉ tiêu phát triển nguồn vốn huy động đề ra của ngành trong thời kỳ 2001-2005 th́ số dư huy động vốn vượt 114% kế hoạch, tốc độ huy động vốn b́nh quân hàng năm vượt 8-10%. Nguồn vốn huy động được đă đáp ứng trên 51% so với tổng dư nợ cho vay khách hàng đến cuối năm 2005. Trong tổng nguồn vốn huy động th́ tiền gửi của dân cư năm 2005 đạt 1.780 tỷ đồng, chiếm 71% tổng nguồn vốn huy động, tăng 185% ( 1.155 tỷ đồng) so năm 2000.
T́nh h́nh huy động vốn tăng mạnh nên công tác cho vay của các tổ chức tín dụng trên địa bàn tỉnh thời kỳ 2001-2005 cũng tăng khá. Đến cuối năm 2005, số dư cho vay đạt khoảng 4.900 tỷ đồng (không kể 50 tỷ nợ khoanh), tăng 131% với 2.780 tỷ đồng so năm 2000; b́nh quân hàng năm thời kỳ 2001-2005 dự nợ cho vay tăng 18% với 3.230 tỷ đồng. So với chỉ tiêu tiêu phát triển dư nợ cho vay nền kinh tế thời kỳ 2001-2005 theo chương tŕnh hành động của ngành ngân hàng th́ dư nợ cho vay đến cuối năm 2005 vượt gần 3% kế hoạch.
Trong 5 năm qua, hoạt động ngân hàng cũng đă triển khai, thực hiện tốt các chủ trương cho vay tạm trữ cà phê, khoanh nợ đối với người trồng, thu mua và chế biến cà phê theo Quyết định của Thủ tướngChính phủ và Thống đốc Ngân hàng; miễn trả lăi vay ngân hàng cho các hộ nông dân chăm sóc cà phê niên vụ 2001-2002 theo CV 7967/TC-TCNH của Bộ Tài chính; miễn và hoàn trả lăi tiền vay đối với hộ nghèo và hộ đồng bào dân tộc theo quyết định của Chính phủ:
- Cho vay 84 tỷ đồng để tạm trữ 13.000 tấn cà phê cho 8 doanh nghiệp.
- Miễn và hoàn lăi suất vay chăm sóc cà phê cho trên 65 ngàn hộ nông dân vay vốn các tổ chức tín dụng trong tỉnh với số tiền gần 68,9 tỷ đồng.
- Xử lư khoanh nợ vay ngân hàng đối với người trồng, chăm sóc, thu mua chế biến cà phê cho trên 39.500 hộ với số tiền 381.8 tỷ đồng.
- Miễn và hoàn lăi vay hộ nghèo và hộ đồng bào dân tộc thiểu số với số tiền 1.8 tỷ đồng.
- Giảm lăi suất cho vay các khu vực II, III và các xă đặc biệt khó khăn cho trên 113 ngàn hộ sản xuất với số tiền gần 16,6 tỷ đồng.
Mặc dù hoạt động ngân hàng nói chung, tín dụng nói riêng trong những năm qua tuy có tăng trưởng nhưng chưa vững chắc, c̣n tiềm ẩn nhiều rủi ro, nợ vay quá hạn tuy có giảm xuống trong những năm gần đây nhưng nợ gia hạn lại tăng lên và chiếm tỷ trọng khá cao trong tổng dư nợ, dư nợ tín dụng dài hạn chiếm tỷ lệ cao (trên 50%) trong tổng dư nợ cho vay cho thấy nguy cơ rủi ro về kỳ hạn. Khả năng tự lực về vốn của hệ thống ngân hàng và các tổ chức tín dụng trên địa bàn c̣n hạn chế, thể hiện ở mức tăng trưởng nguồn vốn huy động vốn c̣n thấp so với mức tăng dư nợ cho vay cả về số tuyệt đối và tốc độ tăng. Ho?t d?ng c?a cỏc t? ch?c tớn d?ng h?n ch?, ch? y?u là di vay và cho vay; t?i 90% doanh thu rũng c?a cỏc ngơn hàng thuong m?i là hỡnh thành t? nghi?p v? này c̣n thu nhập từ hoạt động thanh toán, dịch vụ và tiện ích ngân hàng tuy đă được cải thiện và tăng lên nhưng vẫn chiếm tỷ trọng nhỏ trong tổng thu các tổ chức tín dụng.
III. Sản xuất nông – lâm nghiệp
Giá trị sản xuất nông nghiệp b́nh quân mỗi năm thời kỳ 2001-2005, tăng 7,53%. Đây là tốc độ tăng khá cao v́ sản xuất nông nghiệp có đối tượng là cây trồng, vật nuôi, phụ thuộc vào đất đai nên việc mở rộng quy mô diện tích là có giới hạn, mặt khác lại phụ thuộc lớn vào yếu tố thời tiết, khí hậu, giá cả, thị trường nên khó có bước phát triển đột biến được. Trên cơ sở phát huy thế mạnh cây công nghiệp dài ngày, đă h́nh thành những vùng chuyên canh tương đối tập trung về cây công nghiệp như cà phê, chè, vùng rau, hoa với quy mô lớn và chất lượng ngày càng được nâng lên làm cơ sở cho phát triển công nghiệp chế biến. Ngành nông nghiệp có mức tăng giá trị tăng thêm hàng năm 7,88%, đóng góp từ 60-69% GDP (giá SS 1994), là ngành thu hút lực lượng lao động khá lớn khoảng 63%. Sản xuất nông nghiệp trong những năm qua đă chú trọng ứng dụng tiến bộ khoa học kỹ thuật để tăng năng suất, chất lượng, chuyển đổi cơ cấu cây trồng có năng suất, chất lượng cao phù hợp với điều kiện thổ nhưỡng, khí hậu của từng vùng. Hiệu quả sản xuất trên đơn vị diện tích không ngừng tăng lên, qua kết qủa sơ kết chương tŕnh 50 triệu đồng/ha/năm do Bộ Nông nghiệp và phát triển nông thôn phát động, tính đến nay toàn tỉnh có trên 8.000 ha canh tác đạt doanh thu trên 50 triệu đồng/ha/năm. Thông qua đầu tư thâm canh, ứng dụng kỹ thuật công nghệ sinh học vào sản xuất đă nâng cao giá trị thu nhập trên một đơn vị diện tích: vùng chuyên canh rau-hoa-dâu tây ở Đà Lạt-Lạc Dương có trên 100 mô h́nh trồng rau, hoa, dâu tây đạt doanh thu từ 50 triệu đồng trở lên, trong đó có trên 50% đạt doanh thu từ 150-480 triệu đồng/ha/năm; vùng chuyên canh chè chất lượng cao, tập trung ở các doanh nghiệp có vốn đầu tư nước ngoài hiện có 500 ha chè đạt doanh thu từ 150-180 triệu đồng/ha, cá biệt có doanh nghiệp đầu tư nước ngoài đạt 2-3 tỷ đồng/ha/năm. Kinh tế nông thôn phát triển theo hướng chuyên môn hoá cây trồng, vật nuôi gắn với phát triển tổng hợp các ngành nghề tiểu thủ công nghiệp và dịch vụ nhằm khai thác hiệu quả tiềm năng về đất đai, vốn, lao động và kinh nghiệm sản xuất. Đă xuất hiện nhiều mô h́nh sản xuất mới và có hiệu quả kinh tế-xă hội trong nông nghiệp như kinh tế trang trại, kinh tế vườn rừng, vườn đồi, nông - lâm kết hợp …. với nhiều thành phần tham gia, kể cả đồng bào dân tộc. Tổng số trang trại trên địa bàn tỉnh tăng mạnh trong thời kỳ 2001-2005, từ 716 trang trại năm 2000 tăng lên 1.978 trang trại năm 2005, gấp 2,76 lần so năm 2000. Đến năm 2005, các trang trại đă sử dụng tổng số vốn 455.128 triệu đồng và 8.389 ha đất để sản xuất kinh doanh tạo ra 392.339 triệu đồng giá trị sản lượng hàng hoá và dịch vụ. Thu nhập b́nh quân một trang trại trong năm 2005 đạt trên 148 tỷ đồng, gấp 3,47 lần so năm 2000, b́nh quân hàng năm thời kỳ 2001-2005 thu nhập một trang trại tăng 28,27%.
* Trồng trọt:
Quy mô diện tích gieo trồng đối với cây hàng năm xu hướng tăng lên qua các năm do điều chỉnh cơ cấu mùa vụ, đẩy mạnh khai hoang, phục hóa trên diện tích có khả năng nông nghiệp chưa sử dụng và tăng vụ, trồng xen, trồng gối. Đến năm 2005, diện tích gieo trồng cây hàng năm đạt 97.134 ha, tăng 19.550 ha so năm 2000, quy mô diện tích cây hàng năm tăng liên tục trong 5 năm với mức tăng b́nh quân mỗi năm 4,6%. Diện tích cây thực phẩm tăng nhanh từ 21.816 ha năm 2000, tăng lên 32.719 ha năm 2005, b́nh quân hàng năm tăng 8,4%; trong đó cây rau các loại và cây hoa tăng nhanh, diện tích rau từ 18.879 ha năm 2000 tăng lên 29.378 ha ( tăng 10.499 ha) và cây hoa từ 962 ha năm 2000 tăng lên 2.270 ha (tăng 1.308 ha). Riêng diện tích gieo trồng cây lương thực ổn định ở mức 50.000 đến 51.000 ha trong 5 năm .
Đối với cây lâu năm, khác với thời kỳ 1996-2000, diện tích gieo trồng luôn luôn biến động theo chiều hướng ngày càng tăng do hiệu qủa sản xuất cao và giá trị mang lại lớn như cây cà phê, chè, điều ... Nhưng thời kỳ 2001-2005, thực hiện chủ trương của Chính phủ điều chỉnh kịp thời các chỉ tiêu định lượng đến năm 2010, theo đó không mở rộng diện tích những cây trồng kém hiệu quả do cung đă vượt cầu như cà phê, hạt tiêu … đồng thời thực hiện chủ trương của tỉnh tập trung thâm canh các cây trồng dài ngày hiện có trên địa bàn tỉnh nên diện tích gieo trồng cây lâu năm tương đối ổn định ở mức 165 đến 170 ngàn ha. Tổng diện tích gieo trồng cây lâu năm năm 2005 đạt 171.254 ha, tăng 7.093 ha, chủ yếu do tăng diện tích cây ăn qủa c̣n diện tích cây công nghiệp dài ngày tăng không đáng kể (2005 tăng 47 ha so 2000). Sự biến động diện tích gieo trồng một số loại cây công nghiệp dài ngày như sau:
- Cây cà phê phát triển chậm lại và xu hướng giảm dần do giá cà phê không ổn định, đặc biệt năm 2001, 2002 giá cà phê chỉ c̣n 6-8 ngàn đồng/kg, thấp hơn chi phí đầu tư. Diện tích từ 124.359 ha năm 2000, xuống c̣n 117.538 ha năm 2005, giảm 6.821 ha.
- Diện tích cây chè tăng chậm và ổn định trong những năm gần đây. Năm 2000 diện tích 21.616 ha, đến năm 2005 diện tích đạt 25.535 ha, tăng 3.919 ha.
- Cây dâu tằm, cây điều diện tích xu hướng tăng lên do giá cả ổn định ở mức cao có lợi cho người sản xuất. Năm 2005, diện tích dâu tằm tăng 2.743 ha và diện tích điều tăng 2.764 ha so năm 2000.
Diện tích gieo trồng qua các năm :
|
2001 |
2002 |
2003 |
2004 |
2005 |
Tổng diện tích ( ha) |
248.620 |
254.366 |
259.019 |
262.243 |
268.388 |
1 . Cây hàng năm |
81.557 |
88.681 |
91.723 |
93.884 |
97.134 |
Trong đó: - Cây lương thực |
50.166 |
54.572 |
56.392 |
56.421 |
56.923 |
- Cây thực phẩm |
25.159 |
27.611 |
29.535 |
30.778 |
32.719 |
2 . Cây lâu năm |
167.063 |
165.685 |
167.296 |
168.359 |
171.254 |
Cùng với việc ổn định, tăng diện tích cây trồng, sản lượng các loại cây trồng chủ yếu trong thời kỳ 2001-2005, cũng tăng lên cả về số lượng chủng loại cũng như chất lượng sản phẩm. Cụ thể sản lượng một số cây trồng chủ yếu như sau :
Sản lượng lương thực: Do tác động của khoa học kỹ thuật như giống cây trồng, đầu tư thâm canh, điều hoà nước tưới tiêu, pḥng trừ dịch bệnh nên năng suất cây lương thực nhất là cây lúa tăng lên rơ rệt. Năng suất lúa toàn tỉnh từ 31,07 tạ/ha năm 2000, tăng lên 39,21 tạ/ha năm 2004 và 38,37 tạ/ha ước năm 2005. Sản lượng lương thực có hạt tiếp tục tăng một cách ổn định chủ yếu do tăng năng suất cây trồng và đưa các giống mới vào sản xuất đại trà; tỷ lệ giống lúa mới và lúa cao sản hàng năm chiếm trên 50% diện tích và giống ngô lai chiếm khoảng 90% diện tích gieo trồng. Sản lượng lương thực có hạt năm 2005 đạt 215.877 tấn, tăng 38,33% so năm 2000, b́nh quân mỗi năm thời kỳ 2001-2005 tăng 6,7%; trong đó sản lượng lúa tăng từ 102.055 tấn năm 2000 lên 129.721 tấn, tăng b́nh quân 4,9%/năm và sản lượng ngô từ 54.005 tấn năm 2000 tăng lên 86.156 tấn năm 2005, tăng b́nh quân 9,8% hàng năm. Sản lượng lương thực tăng, đă khắc phục được t́nh trạng thiếu ăn trong dân cư, khắc phục dần t́nh trạng đói giáp hạt, ổn định đời sống xă hội .
Sản lượng các loại nông sản hàng hóa tiếp tục tăng, nhất là các loại cây có giá trị kinh tế như cây cà phê, chè và cây rau và hoa. Sản lượng cà phê năm 2005 ước đạt 211.804 tấn, tăng trên 26,6% so năm 2000, b́nh quân hàng năm tăng 4,8%; tuy nhiên mức tăng không ổn định qua các năm do sản lượng cà phê chịu ảnh hưởng trực tiếp của thời tiết, giá cả; cá biệt năm 2002 sản lượng cà phê giảm gần 38% so năm 2001 (giảm 67.576 tấn) do hạn hán.
Cây chè, tuy diện tích tăng chậm nhưng tương đối ổn định trong những năm gần đây, song sản lượng tăng b́nh quân hàng năm đạt 5,3%, từ 125.7179 tấn năm 2000, lên 161.938 tấn năm 2005.
Ngoài 2 loại cây có quy mô lớn như cà phê, chè, một số cây trồng có giá trị kinh tế cao đang tiếp tục ổn định và phát triển như dâu tằm, điều, hồ tiêu. Sản lượng dâu tằm năm 2005 đạt 48.964 tấn, gấp hơn 2 lần so năm 2000, b́nh quân hàng năm tăng 15,22%; sản lượng điều năm 2005 đạt 4.833 tấn, gấp 4,9 lần so năm 2000, b́nh quân hàng năm tăng 37,3%.
Sản lượng cây rau: giá cả một số chủng loại rau, nhất là các loại rau thương phẩm trong những năm gần đây ổn định và tăng cao nên cây rau có xu hướng phát triển mạnh cả về quy mô diện tích cũng như sản lượng với những chủng loại mang tính phát huy lợi thế về khí hậu, thổ nhưỡng như : Sú, lơ, cải thảo, cà rốt, khoai tây, sà lách, cà chua .... Đến năm 2005, diện tích rau đạt 29.378 ha, tăng 55,61% so năm 2000, sản lượng rau thương phẩm tăng nhanh, đạt 748.111 tấn năm 2005, tăng b́nh quân hàng năm thời kỳ 2001-2005 là 11,59%. Ngoài các giống rau truyền thống, đă đưa vào nhiều chủng loại rau cao cấp, có giá trị kinh tế cao nhằm đáp ứng nhu cầu tiêu dùng trong nước và xuất khẩu; sản lượng rau an toàn ngày càng tăng để cung cấp cho một số thị trường cao cấp ổn định ở trong nước.
* Chăn nuôi:
Song song với trồng trọt, chăn nuôi đàn gia súc, gia cầm cũng giữ mức ổn định, một số loại tăng mạnh và chiếm vị trí quan trọng trong sản xuất nông nghiệp như đàn ḅ sữa, đàn heo. Trong chăn nuôi, đàn trâu tăng chậm do diện tích chăn thả bị thu hẹp và việc thay thế dần sức kéo bằng máy móc cơ giới. Theo kết qủa điều tra 1/10 hàng năm, đàn trâu năm 2005 có 17.756 con, tăng 245 con so năm 2000.
Đàn ḅ tăng mạnh từ 57.402 con năm 2000 tăng lên 93.012 con năm 2005, b́nh quân mỗi năm tăng 10,13% . Việc cơ giới hoá trong nông nghiệp cũng làm giảm ḅ cày kéo, nhưng nuôi ḅ lấy thịt và ḅ lấy sữa phát triển mạnh trong những năm gần đây để phục vụ nhu cầu tiêu dùng của nhân dân. Đàn ḅ sữa trong 2 năm gần đây tăng mạnh do thực hiện chủ trương phát triển ḅ sữa bằng các chương tŕnh hỗ trợ nông dân mua con giống, hỗ trợ tiêu thụ sản phẩm thông qua thoả thuận với Công ty sữa Việt Nam để kư kết hợp đồng bao tiêu sản phẩm sữa tươi cho nông dân với giá từ 2.500 đồng/lít. Đến năm 2005, đàn ḅ sữa có 3.260 con, tăng 57% so năm 2004.
Đàn heo phát triển ổn định, tăng đều qua các năm thời kỳ 2001-2005 do t́nh h́nh giá cả heo hơi trong các năm qua tương đối cao, trong lúc nhu cầu tiêu dùng các sản phẩm từ gia cầm giảm do dịch cúm gia cầm bùng phát nên nông dân chú trọng đầu tư chăn nuôi heo; mặt khác các mô h́nh kinh tế trang trại ngày càng phát triển góp phần thúc đẩy sản xuất trong đó có chăn nuôi. Đàn heo phát triển theo hướng heo siêu nạc, giống heo tốt có tỷ lệ nạc cao chiếm từ 30-40% trên tổng đàn. Tổng đàn heo năm 2005 ước đạt 339.855 con tăng 70,77% với 140.837 con so năm 2000, tốc độ tăng b́nh quân trong 5 năm đạt 11,3%.
Đàn gia súc, gia cầm trong 3 năm đầu thời kỳ 2001-2005 phát triển mạnh từ 1.569 ngàn con tăng lên 2.949 ngàn con năm 2003. Song trong 2 năm 2004, 2005 do xảy ra dịch cúm gia cầm H5N1 ở nhiều nước trên thế giới và nhiều tỉnh trong nước; tuy Lâm Đồng là địa phương chỉ xảy ra dịch cúm gia cầm cục bộ ở một số địa bàn nhưng do tâm lư tiêu dùng nên các sản phẩm từ gia cầm tiêu thụ chậm, thậm chí có thời điểm không tiêu thụ được ảnh hưởng trực tiếp đến sản xuất và đời sống các hộ chăn nuôi gia cầm, v́ vậy tổng đàn gia cầm giảm mạnh so năm 2003. Đến năm 2005, đàn gia cầm c̣n 1.819,8 ngàn con, giảm 1.129,2 ngàn con so năm 2003, giảm 110,6 ngàn con so năm 2004.
* Chuyển đổi cơ cấu cây trồng, vật nuôi và cơ cấu nội bộ ngành nông nghiệp:
Thực hiện chủ trương của UBND tỉnh về định hướng chuyển đổi cơ cấu cây trồng, vật nuôi giai đoạn 2002-2005. Trong 4 năm qua cơ cấu cây trồng từng bước được chuyển đổi, trên cơ sở khai thác sử dụng hợp lư quỹ đất hiện có, thông qua phân tích đặc điểm đất đai, khí hậu, thời tiết vùng sinh thái để xác định cây trồng vật nuôi thích hợp cho từng vùng, lập quy hoạch phát triển tập trung, chuyên môn hóa sản xuất. Theo hướng đó, trong thời gian qua, quy hoạch sản xuất nông nghiệp được h́nh thành tương đối đồng bộ, phù hợp với đặc điểm tự nhiên từng địa phương trong tỉnh. Đến nay tỉnh đă xác định nhóm cây trồng chủ yếu và h́nh thành các vùng cây công nghiệp, cây lương thực và cây thực phẩm. Đối với cây hàng năm, điều chỉnh chuyển dần một số diện tích cây lương thực năng suất thấp sang cây thực phẩm và cây công nghiệp ngắn ngày. Đối với cây lâu năm, ưu tiên phát triển cây công nghiệp dài ngày như cà phê, chè, điều. dâu tằm .. trên cơ sở ổn định diện tích hiện có các loại cây để đầu tư thâm canh kết hợp khai thác diện tích đất trống, vùng g̣ đồi trồng cây lâu năm, xây dựng các vùng chuyên canh cây công nghiệp tập trung chủ yếu.
Từ năm 2002-2004, tổng diện tích chuyển đổi cơ cấu cây trồng là 18.244 ha, trong đó chuyển diện tích cà phê là 11.849 ha, chuyển một số cây trồng khác kém hiệu qủa là 6.395 ha sang trồng chè, điều, rau hoa, cây ăn quả, hỗ trợ mua ḅ đực giống Zê bu là 100 con. Tổng vốn nhà nước đầu tư cho chuyển đổi cơ cấu giống cây trồng, vật nuôi là 23.097 triệu đồng. Riêng năm 2005 kế hoạch hỗ trợ chuyển đổi cơ cấu cây trồng, vật nuôi là 6.408 triệu đồng, gồm hỗ trợ chuyển đổi giống chè 105 ha, giống cà phê 110 ha, giống dâu tây 1 ha, giống dâu tằm 105 ha, giống điều ghép 160 ha, giống cây ăn qủa 150 triệu đồng, giống lúa cao sản 40 tấn, giống cây bơ ghép 2000 cây, giống cá tôm 167 triệu trứng giống tằm 500 hộp, ḅ đực lai sind, Zê bu 70 con, nhập cây giống mới 174 triệu đồng. Trợ giá thuộc chương tŕnh hàng chính sách miền núi 2.908 triệu đồng, hỗ trợ chương tŕnh thuỷ sản chăn nuôi 1.000 triệu đồng. Đến nay, hầu hết các chương tŕnh đă hoàn thành khâu thủ tục về hồ sơ thiết kế dự toán, đă và đang triển khai thực hiện.
Tỷ trọng cơ cấu cây trồng qua các năm như sau :
|
2001 |
2002 |
2003 |
2004 |
2005 |
Cơ cấu ( %) |
100,00 |
100,00 |
100,00 |
100,00 |
100,00 |
1 . Cây hàng năm |
32,80 |
34,86 |
35,41 |
35,80 |
36,19 |
Tỷ trọng chiếm trong cây |
|
|
|
|
|
hàng năm: - Cây lương thực |
61,51 |
61,54 |
61,48 |
60,10 |
58,52 |
- Cây thực phẩm |
30,85 |
31,14 |
32,20 |
32,78 |
33,76 |
2 . Cây lâu năm |
67,20 |
65,14 |
64,59 |
64,20 |
63,81 |
Trong 5 năm 2001-2005, cơ cấu cây trồng chuyển dịch theo hướng ổn định, đầu tư thâm canh diện tích cây lâu năm và tăng diện tích cây hàng năm. Tỷ trọng diện tích cây lâu năm từ 67,2% năm 2001, giảm xuống từ 65,14% năm 2002, 64,59% năm 2003, 64,2% năm 2004 xuống c̣n 63,81% năm 2005; tỷ trọng cây hàng năm tăng từ 32,8% năm 2001, lên 36,19% năm 2005. Trong cây hàng năm, cơ cấu cây trồng chuyển dịch theo hướng tăng tỷ trọng diện tích cây thực phẩm và giảm tỷ trọng diện tích cây lương thực.
Đi đôi với chuyển đổi cơ cấu cây trồng, đồng thời đă từng bước chuyển đổi cơ cấu mùa vụ. Một số diện tích gieo trồng cây lương thực, thực phẩm ở các vùng trũng, vùng thường bị ngập úng do ảnh hưởng của thiên tai đă chuyển đổi gieo trồng các loại cây trồng khác. Cơ cấu mùa vụ gieo trồng cây lương thực nói chung và cây lúa nói riêng cũng được thay đổi phù hợp hơn với điều kiện tự nhiên và thời tiết từng vùng, từng địa phương. Sự thay đổi mùa vụ đă tạo điều kiện mở rộng diện tích gieo trồng, hạn chế sâu bệnh và pḥng chống thiên tai, là một trong những nhân tố góp phần làm tăng năng suất cây trồng .
Do tác động của cơ sở vật chất kỹ thuật, chọn bước đi thích hợp đă tạo cơ sở vững chắc cho sản xuất nông nghiệp giữ ổn định và phát triển mạnh . Cơ cấu sản xuất cũng được bố trí, điều chỉnh dần phù hợp với điều kiện đất đai, tập quán canh tác từng vùng và phát triển của tŕnh độ sản xuất, khai thác có hiệu quả hơn tài nguyên nông nghiệp, cụ thể cơ cấu giữa trồng trọt và chăn nuôi, giữa lương thực và nông sản hàng hoá, làm cho sản phẩm nông nghiệp ngày càng phong phú, đa dạng, đạt giá trị cao. Trong 5 năm 2001-2005, cơ cấu nội bộ ngành nông nghiệp đă có sự chuyển dịch tích cực theo hướng giảm dần tỷ trọng ngành trồng trọt, tăng dần tỷ trọng ngành chăn nuôi và dịch vụ. Tỷ trọng ngành trồng trọt trong giá trị sản xuất nông nghiệp từ 83,48% năm 2001 giảm xuống c̣n 80,19% năm 2005, tỷ trọng ngành chăn nuôi tăng lên từ 14,63% năm 2000 đến 17,53% năm 2005 và hoạt động dịch vụ nông nghiệp từ 1,89% năm 2001 tăng lên 2,28% năm 2005.
Bảng số liệu về cơ cấu giá trị sản xuất ngành nông nghiệp :
|
2001 |
2002 |
2003 |
2004 |
2005 |
Cơ cấu nội bộ ngành NN ( %) |
|
|
|
|
|
Tổng số |
100,00 |
100,00 |
100,00 |
100,00 |
100,00 |
1 . Trồng trọt |
83,48 |
81,85 |
83,02 |
80,79 |
80,19 |
2 . Chăn nuôi |
14,63 |
16,09 |
14,99 |
17,14 |
17,53 |
3 . Dịch vụ |
1,89 |
2,06 |
1,99 |
2,06 |
2,28 |
Các thông số về tốc độ tăng trưởng và cơ cấu giá trị sản xuất nông nghiệp qua các năm thể hiện nông nghiệp vừa phát huy thế mạnh về cây công nghiệp dài ngày ( trồng trọt) vừa phát triển toàn diện cả về chăn nuôi. Tỷ trọng của 2 ngành này trong thời kỳ vừa qua luôn ở mức cân đối với tỷ số: Trồng trọt 80-84%, chăn nuôi 14-18%. Trong trồng trọt, tập trung vào các nhóm cây trồng chính: Cây công nghiệp tập trung ở cây cà phê, cây chè, cây dâu tằm, điều; cây lương thực chủ yếu là cây lúa; cây thực phẩm tập trung vào rau, đậu các loại và các loại hoa.
* Công tác thuỷ lợi phục vụ sản xuất nông nghiệp:
Công tác đầu tư xây dựng các công tŕnh thuỷ lợi 5 năm qua đă được quan tâm đầu tư của Trung ương, Bộ Nông nghiệp & PTNT, UBND tỉnh và các thành phần kinh tế do vậy số công tŕnh được đầu tư xây dựng khởi công mới, tu sửa nâng cấp nhiều hơn so với 5 năm trước. Chương tŕnh thực hiện kiên cố hoá kênh mương đạt hiệu quả cao với 29 công tŕnh, tổng chiều dài kênh mương kiên cố hóa là 190,386 km. Đến nay, trên địa bàn toàn tỉnh có 263 công tŕnh thuỷ lợi lớn, vừa và nhỏ có năng lực tưới theo thiết kế là 26.618 ha cây trồng các loại. Năng lực tưới thực tế các công tŕnh nâng lên rơ rệt so với năng lực thiết kế, đến năm 2005, tổng diện tích các loại cây trồng được tưới 64.000 ha, trong đó lúa đông xuân 10.000 ha, lúa hè thu sớm 5.500 ha, lúa mùa 18.900 ha, cây công nghiệp và cây ăn qủa 22.600 ha và rau hoa 7.000 ha.
2. Sản xuất lâm nghiệp.
Sản xuất lâm nghiệp qua 5 năm đă từng bước chuyển dịch theo hướng giảm khai thác; tăng cường công tác lâm sinh, phủ xanh đất trống, đồi núi trọc; đẩy nhanh tiến độ giao đất, giao rừng cho nhân dân, gắn với việc đưa đồng bào dân tộc tham gia vào làm nghề rừng để tạo cho họ ổn định cuộc sống, gắn bó thật sự với rừng tiến tới không c̣n nạn phá rừng làm nương, rẫy nhằm xây dựng vốn rừng, duy tŕ và bảo vệ tài nguyên .
Hoạt động lâm nghiệp trên địa bàn tỉnh trong 5 năm 2001-2005 đă có nhiều đổi mới về cơ chế tổ chức quản lư nhằm mục đích giữ rừng và phát triển vốn rừng, chuyển từ hoạt động lâm nghiệp truyền thống sang hoạt động lâm nghiệp xă hội. Sắp xếp lại các lâm trường và các ban quản lư rừng nhằm nâng cao hiệu quả sản xuất kinh doanh của các lâm trường, làm tốt vai tṛ ṇng cốt trong sản xuất lâm nghiệp, thực hiện bảo vệ và phát triển rừng, tạo thêm việc làm góp phần xóa đói giảm nghèo tại các địa phương trong tỉnh. Phát triển lâm nghiệp đă gắn với tạo việc làm cho hàng chục ngàn hộ nông dân, nâng cao thu nhập và đời sống nhân dân ở vùng xa, vùng sâu, vùng đồng bào dân tộc. Bằng các nguồn vốn và các h́nh thức đầu tư khác nhau như: vốn dự án 661, vốn đầu tư từ ngân sách tỉnh và vốn của các thành phần kinh tế đă đầu tư trồng rừng, khoanh nuôi rừng, giao khoán quản lư bảo vệ rừng, từng bước nâng cao độ che phủ của rừng trong toàn tỉnh.
Thực hiện chủ trương hạn chế khai thác, tách đơn vị khai thác khỏi đơn vị quản lư bảo vệ rừng nên khối lượng khai thác gỗ rừng tự nhiên ngày càng giảm; giai đoạn 2001-2002 b́nh quân khoảng 30.000 m3/năm, giai đoạn 2004-2005 b́nh quân khoảng 15.000 m3/năm. Khối lượng gỗ rừng trồng khai thác ngày càng tăng (năm 2000 khoảng 4.000 m3/năm, năm 2005 khoảng 40.000 m3/năm). Sản lượng gỗ khai thác các loại xu hướng giảm dần, đặc biệt giảm mạnh từ năm 2003 đến nay. Sản lượng gỗ khai thác các loại giảm từ 79.788 m3 năm 2003 xuống c̣n 45.258 m3 năm 2005, giảm 34.530 m3; trong đó các đơn vị lâm nghiệp khai thác từ 63.220 m3 năm 2003 giảm xuống c̣n 35.046 m3 năm 2005, giảm 28.174 m3. B́nh quân thời kỳ 2001-2005, sản lượng gỗ khai thác mỗi năm là 59.561 m3, mức khai thác gỗ b́nh quân hàng năm phù hợp với yêu cầu phát triển tự nhiên về năng suất rừng và đủ đáp ứng yêu cầu địa phương, góp phần bảo tồn một khối lượng lớn diện tích rừng tự nhiên.
Công tác giao đất, giao rừng để quản lư bảo vệ có chuyển biến tích cực. Trong những năm qua, tỉnh đă đầu tư giao khoán quản lư bảo vệ rừng, góp phần tạo việc làm, tăng thu nhập cho đại bộ phận đồng bào dân tộc. Tính đến năm 2005 đă thực hiện giao khoán bảo vệ rừng được 299 ngàn ha giao cho khoảng gần 12 ngàn hộ nhận khoán với mức thu nhập từ 1,2 đến 1,5 triệu đồng; trong đó có 9.405 hộ đồng bào dân tộc nhận khoán 230,717 ngàn ha. Trong tổng số diện tích rừng được giao khoán bảo vệ, nguồn vốn ngân sách tỉnh 168.285 ha; giao khoán bằng nguồn vốn dự án 5 triệu ha rừng 106.074 ha; giao khoán bằng chính sách hưởng lợi 10.444 ha.
Để khôi phục lại vốn rừng bị giảm sút, bằng nhiều nguồn vốn ngân sách cấp thông qua chương tŕnh 327, chương tŕnh 5 triệu ha rừng, vốn trồng rừng nguyên liệu giấy (liên doanh giữa các đơn vị chủ rừng với Công ty nguyên liệu giấy Đồng Nai), vốn dự án IPDP, vốn các đơn vị và cá nhân … đă đầu tư thực hiện trồng rừng tập trung 5 năm 2001-2005 đạt 14.937 ha, b́nh quân mỗi năm trồng rừng đạt 2.987 ha. Trong đó chương tŕnh 327( nay là 5 triệu ha rừng) đă trồng mới 2.458 ha rừng trồng tập trung.
Nhờ kết qủa đầu tư từ nhiều nguồn vốn khác nhau với nhiều thành phần kinh tế tham gia trồng rừng, giao khoán quản lư bảo vệ rừng nên trong 5 năm 2001-2005 độ che phủ của rừng được nâng lên từ 63% năm 2000 lên 64% năm 2005.
3. Những hạn chế cần khắc phục.
Nh́n tổng quát sản xuất nông, lâm nghiệp tỉnh Lâm Đồng trong những năm qua, tuy đă t́m được hướng đi cụ thể và bước đi thích hợp đạt kết qủa trên nhiều mặt song vẫn c̣n nhiều khó khăn, trở ngại cần khắc phục đó là :
- Sản xuất nông nghiệp chưa phát triển toàn diện và c̣n mang tính tự phát do tác động của cơ chế thị trường. Sản xuất chưa gắn kết được với thị trường tiêu thụ sản phẩm, phần lớn sản phẩm nông sản chưa có biện pháp bảo đảm tiêu thụ đầu ra cho nông dân. Chất lượng hàng hoá c̣n thấp nên khả năng cạnh tranh kém, thị trường tiêu thụ nông sản không ổn định ảnh hưởng đến sản xuất và xuất khẩu.
- Việc đưa cơ khí hóa vào nông thôn, chuyển giao tiến bộ khoa học kỹ thuật vào sản xuất nông nghiệp tiến triển chậm. Vai tṛ, chức năng của Nhà nước trong lĩnh vực này chưa được hoạch định cụ thể, chưa được đầu tư thỏa đáng. Các hộ nông dân tuy có nhạy bén và thấy được tác dụng của công tác cơ khí hóa phục vụ làm đất, bơm nước, vận chuyển, tuốt lúa, xay xát .. nhưng năng lực hạn chế. Vai tṛ của công nghiệp nhất là công nghiệp chế biến sau thu hoạch chậm phát triển chưa có tác dụng mạnh thúc đẩy qúa tŕnh phát triển nông thôn, nông nghiệp .
- Kinh tế nông thôn c̣n thuần tuư tập trung vào trồng trọt, khả năng mở mang ngành nghề khác tuy đă có nhưng không có điều kiện, nhất là về vốn, về tŕnh độ kỹ thuật. Chăn nuôi phát triển chậm và chỉ chiếm gần 17% trong tổng giá trị ngành nông nghiệp. Toàn tỉnh có trên 70% lực lượng lao động xă hội tập trung ở khu vực nông thôn, song do chưa được quan tâm đào tạo đúng mức nên hầu hết là lao động thủ công, lao động có tŕnh độ kỹ thuật c̣n rất ít .
- Công tác quản lư đất đai c̣n nhiều bất cập, do quỹ đất có hạn nhưng nhu cầu sử dụng đất ngày càng tăng; một số địa phương đă xuất hiện hiện tượng sử dụng đất nông nghiệp vào xây dựng nhà ở, công tŕnh phúc lợi, do đó quỹ đất ngày càng giảm .
- Việc quy hoạch khai thác tài nguyên rừng tự nhiên, bảo quản rừng tuy được đổi mới, bước đầu có sự phân vùng, giao quyền quản lư cho từng chủ thể nhưng c̣n mất cân đối lớn. Diện tích rừng trồng hàng năm tuy có tăng do tăng cường đầu tư, nhưng công tác bảo vệ, chăm sóc gặp nhiều khó khăn nên tỷ lệ cây sống thành rừng đạt tỷ lệ chưa cao. Diện tích rừng trồng trong những năm qua cơ bản mới đủ bù đắp cho diện tích rừng bị thiệt hại.
- T́nh trạng phá rừng lấy gỗ, làm nương rẫy vẫn c̣n xảy ra nhưng việc phát hiện và xử lư chưa kịp thời, thiếu kiên quyết.
1. Sản xuất công nghiệp:
Thời kỳ 2001-2005, trong điều kiện c̣n gặp nhiều khó khăn về thị trường, ảnh hưởng của dịch Sars, giá cả nguyên liệu đầu vào biến động tăng làm tăng chi phí đầu vào các sản phẩm … nhưng ngành công nghiệp đă sắp xếp lại sản xuất, phát triển theo chiều sâu, đầu tư có trọng tâm, trọng điểm từng bước nâng cao năng lực sản xuất và tŕnh độ công nghệ. Sản xuất công nghiệp đă từng bước thay đổi, thích ứng dần với cơ chế quản lư mới đi vào thế phát triển ổn định. Để thích ứng với cơ chế mới, ngành công nghiệp đă tổ chức, sắp xếp lại mạng lưới doanh nghiệp nhà nước, quá tŕnh sắp xếp lại gắn chặt với quá tŕnh xây dựng mới, gắn xây dựng nhà máy chế biến với việc phát triển vùng nguyên liệu, lựa chọn những doanh nghiệp có điều kiện phát triển, đáp ứng nhu cầu thị trường để đầu tư mở rộng quy mô, đồng thời giải thể những doanh nghiệp quy mô nhỏ, làm ăn thua lỗ. Với phương châm đó, số lượng doanh nghiệp đă giảm xuống từ 26 doanh nghiệp năm 2001 xuống 22 doanh nghiệp năm 2005. Trong đó doanh nhiệp nhà nước địa phương quản lư từ 13 doanh nghiệp năm 2001 c̣n 11 doanh nghiệp năm 2005, giảm 2 doanh nghiệp ( giảm 15,38%).
Tổng hợp chung về cơ sở và lao động sản xuất công nghiệp :
|
2001 |
2002 |
2003 |
2004 |
2005 |
1. Cơ sở sản xuất ( cơ sở ) |
6.455 |
5.754 |
6.330 |
6.154 |
6.364 |
- Doanh nghiệp nhà nước |
26 |
27 |
25 |
24 |
22 |
+ Trung ương |
13 |
13 |
12 |
13 |
11 |
+ Địa phương |
13 |
14 |
13 |
11 |
11 |
- Ngoài nhà nước |
6.414 |
5.711 |
6.283 |
6.103 |
6.312 |
2. Lao động ( người ) |
28.991 |
26.238 |
29.165 |
28.440 |
29.870 |
- Khu vực nhà nước |
7.040 |
6.214 |
7.702 |
7.630 |
6.400 |
- Khu vực ngoài nhà nước |
21.951 |
20.024 |
21.463 |
20.810 |
23.470 |
Khu vực công nghiệp ngoài nhà nước cũng đang trong quá tŕnh đổi mới về tổ chức theo hướng đa dạng hoá về thành phần và tăng về số lượng (trừ thành phần kinh tế cá thể). Do được đầu tư cơ sở sản xuất phát triển, năng lực sản xuất tăng, thu hút lực lượng lao động xă hội tham gia vào sản xuất công nghiệp ngày càng tăng. Cụ thể, năm 2001 có 21.951 lao động đến năm 2005 có 23.470 lao động tham gia, tăng 1.519 lao động so năm 2001.
Do được tăng cường đầu tư, năng lực sản xuất tăng nhanh, đổi mới trang thiết bị và quy tŕnh công nghệ mới, thay thế dần máy móc, thiết bị công nghệ lạc hậu. Kết hợp với đổi mới cơ chế quản lư đă thúc đẩy sản xuất công nghiệp toàn tỉnh vượt qua khó khăn thử thách, ổn định và phát triển.
Trong thời kỳ 2001-2005, gía trị sản xuất công nghiệp (CĐ 94) tăng b́nh quân 17,8% hàng năm, trong đó năm 2001 tăng 11,2%; 2002 tăng 7,03%; 2003 tăng 10,29%; 2004 tăng 19,88% và ước năm 2005 tăng 43,86%, tăng mạnh do tính bổ sung thêm giá trị điện của công ty Hàm Thuận-Đa Mi (theo Quyết định của Bộ Công nghiệp). Cả 3 ngành công nghiệp đều tăng, trong đó công nghiệp chế biến và công nghiệp sản xuất, phân phối điện, nước tăng mạnh; b́nh quân hàng năm thời kỳ 2001-2005, ngành công nghiệp khai thác mỏ tăng 13,47%, ngành công nghiệp chế biến tăng 19,70% và công nghiệp sản xuất, phân phối điện, nước tăng 49,54%.
Đối với kinh tế nhà nước, tuy số lượng doanh nghiệp nhà nước giảm dần, song giá trị sản xuất công nghiệp b́nh quân thời kỳ 2001-2005 tăng 27,31%, trong đó doanh nghiệp nhà nước Trung ương quản lư tăng 42,92% và doanh nghiệp nhà nước địa phương quản lư tăng 4,6%. Năng lực sản xuất cũng tăng mạnh, nhất là các ngành công nghiệp chủ yếu ở địa phương, điển h́nh như chế biến hạt điều tăng từ 656 tấn năm 2000 lên 1.480 tấn năm 2005, tăng 125,61%; chế biến chè từ 5.782 tấn năm 2000 tăng lên 6.813 tấn năm 2005, tăng 17,83%; khai thác bauxite từ 16.200 tấn năm 2000 tăng lên 68.100 tấn năm 2005; sản xuất quần áo may sẵn từ 371 ngàn cái năm 2000 tăng lên 546 ngàn cái năm 2005, tăng 47,17%; sợi tơ tằm từ 121 tấn lên 512 tấn năm 2005, tăng 323,14% .... Tổng nguồn vốn dùng vào sản xuất kinh doanh đến thời điểm 31/12/2005 là 2.762.919 triệu đồng, chiếm 71,9% tổng nguồn vốn các doanh nghiệp công nghiệp.
Giá trị sản xuất công nghiệp theo giá CĐ 1994:
|
2001 |
2002 |
2003 |
2004 |
2005 |
1. Giá trị sản xuất (tr. đồng) |
1.098.948 |
1.1176.233 |
1.297.305 |
1.555.156 |
2.237.324 |
- Công nghiệp khai thác mỏ |
34.974 |
39.410 |
45.457 |
53.127 |
64.297 |
- Công nghiệp chế biến |
996.997 |
1.070.634 |
1.179.046 |
1.428..218 |
1.683.504 |
- CN SX, PP điện, nước |
66.977 |
66.189 |
72.802 |
73.811 |
489.523 |
2. Tốc độ phát triển (%) |
111,20 |
107,03 |
110,29 |
119,88 |
143,86 |
3. Tốc độ PTBQ 2001-2005 |
117,80 |
||||
- Công nghiệp khai thác |
119,70 |
||||
- Công nghiệp chế biến |
113,47 |
||||
- CN SX, PP điện, nước |
149,54 |
Công nghiệp ngoài nhà nước phát triển nhanh cả về số lượng và chất lượng, chủng loại sản phẩm đa dạng, phong phú đáp ứng nhu cầu tiêu dùng của nhân dân. Tỷ trọng giá trị công nghiệp ngoài nhà nước tuy có giảm dần từ 86,65% năm 2000 xuống c̣n 71,29% năm 2005 song vẫn chiếm tỷ lệ lớn (b́nh quân thời kỳ 2001-2005 chiếm 65,3%) trong tổng giá trị sản xuất toàn ngành công nghiệp. Giá trị sản xuất công nghiệp ngoài nhà nước (CĐ 1994) từ 671.360 triệu đồng năm 2000 tăng lên 1.208.228 triệu đồng năm 2005, b́nh quân hàng năm thời kỳ 2001-2005 tăng 12,47%; trong đó kinh tế tư nhân và kinh tế có vốn đầu tư nước ngoài tăng mạnh ( tư nhân tăng b́nh quân 23,65%, kinh tế có vốn đầu tư nước ngoài tăng 24,86%). Riêng kinh tế cá thể tăng chậm (tăng b́nh quân 0,23%) và kinh tế tập thể giảm mạnh (giảm 12,34% b́nh quân hàng năm).
Sản xuất công nghiệp trong thời gian qua đă phát triển đúng hướng, cụ thể là căn cứ vào khả năng về nguyên liệu sẵn có của địa phương để lựa chọn phương án đầu tư thích hợp, khai thác có hiệu quả tiềm năng về tài nguyên, khoáng sản vào phục vụ phát triển kinh tế địa phương. Phương án sản phẩm sản xuất tương đối phù hợp, được thị trường chấp nhận, chiếm lĩnh thị phần ngày càng được mở rộng. Điển h́nh là các sản phẩm như phân vi sinh, chè chế biến, cà phê chế biến, bauxite, lụa tơ tằm, sợi tơ tằm ..., sản phẩm hàng hóa do công nghiệp sản xuất đa dạng về chủng loại, tăng về khối lượng và chất lượng. Bên cạnh các sản phẩm có tŕnh độ kỹ thuật, có giá trị kinh tế hàng hoá cao, phục vụ cho sản xuất, xây dựng, ngành công nghiệp c̣n sản xuất nhiều loại sản phẩm phục vụ tiêu dùng khác như sản phẩm may mặc, chế biến lương thực, chế biến gỗ, lâm sản ...góp phần khắc phục t́nh trạng mất cân đối về hàng hoá địa phương.
Vai tṛ công nghiệp, nhất là một số ngành công nghiệp có quy tŕnh công nghệ, kỹ thuật cao đă thực sự có tác dụng thúc đẩy sự phát triển của nền kinh tế. Công nghiệp c̣n là đầu mối tạo nguồn thu cho ngân sách, thúc đẩy tăng trưởng GDP; phát triển công nghiệp đă góp phần quan trọng đến chuyển dịch cơ cấu chung của nền kinh tế và của chính khu vực công nghiệp-xây dựng. Tỷ trọng công nghiệp trong GDP tăng từ 10,38% năm 2000 lên 16,83% năm 2005, góp phần nâng tỷ trọng khu vực công nghiệp- xây dựng từ 13,40% năm 2000 lên 18,70% năm 2005.
Kết quả sản xuất công nghiệp trong thời gian qua đă chứng minh: Đầu tư cho phát triển công nghiệp không những nâng cao năng lực của nền công nghiệp, tạo tiền đề cho quá tŕnh phát triển của các ngành kinh tế khác, nhằm tăng nhanh khối lượng hàng hoá, nhất là các sản phẩm vật tư kỹ thuật, sản phẩm phục vụ xuất khẩu, góp phần tăng thu ngân sách, từng bước thực hiện chuyển cơ cấu kinh tế, tạo môi trường để đưa nền kinh tế phát triển theo hướng công nghiệp và dịch vụ. Đồng thời sự phát triển công nghiệp đă tạo ra hàng vạn chỗ làm việc cho người lao động, không chỉ trong ngành công nghiệp mà c̣n ở các ngành kinh tế khác, trước hết là các ngành liên quan chặt chẽ đến sản xuất công nghiệp như sản xuất nông, lâm, thuỷ sản làm nguyên liệu cho công nghiệp chế biến và thương mại làm chức năng bán hàng hoá cho công nghiệp .
Trong những năm qua, công tác quy hoạch, triển khai đền bù giải toả, thu hút vốn đầu tư để triển khai phát triển một số dự án lớn có tác động quyết định, đột phá đến tăng trưởng kinh tế của tỉnh nói chung, ngành công nghiệp nói riêng được triển khai tích cực. Đến nay, đă triển khai quy hoạch xây dựng 12 cụm, điểm công nghiệp, quy hoạch 63 điểm thuỷ điện, thành lập và triển khai chương tŕnh khuyến công, đầu tư hạ tầng và kêu gọi đầu tư vào 2 khu công nghiệp: Lộc Sơn và Phú Hội và các dự án thuỷ điện Đại Ninh, Đồng Nai 3, Đồng Nai 4, tổ hợp bauxite Tân Rai … Hiện đă có 20 nhà đầu tư, đăng kư đầu tư ( trong đó có 3 dự án đầu tư 100% vốn nước ngoài) với tổng vốn đầu tư 202,28 tỷ đồng và 2 triệu USD vào khu công nghiệp Lộc Sơn. Riêng khu công nghiệp Phú Hội đă có 4 nhà đầu tư với tổng vốn đăng kư 59,9 tỷ đồng.
Vốn đầu tư xă hội tăng nhanh trong những năm qua, từ 1.091,898 tỷ đồng năm 2000 tăng lên 2.259,928 tỷ năm 2004 và 3.042,939 tỷ đồng năm 2005, tốc độ tăng b́nh quân hàng năm đạt 22,75%. Tỷ trọng vốn đầu tư toàn xă hội thời kỳ 2001-2005 chiếm trong GDP b́nh quân 39,88% và tăng lên qua các năm từ 37,25% năm 2000 lên 40,89% năm 2004 và 42,45% năm 2005. Tốc độ phát triển các nguồn vốn đầu tư qua các năm nh́n chung theo chiều hướng tích cực. Trong số các nguồn vốn cấu thành vốn đầu tư phát triển th́ nguồn vốn nhà nước năm 2005 đă gấp 3,4 lần năm 2001, vốn tín dụng gấp 5,27 lần, vốn đầu tư nước ngoài gấp 6,43 lần và vốn ngoài nhà nước gấp 1,57 lần so năm 2001.
Về cơ cấu nguồn vốn th́ vốn nhà nước và vốn đầu tư nước ngoài chiếm tỷ trọng ngày càng tăng và vốn ngoài nhà nước chiếm tỷ trọng ngày càng giảm. Vốn nhà nước năm 2001 chiếm 44,55% tổng vốn đầu tư nhưng đến năm 2005 đă tăng lên 60,24%; vốn đầu tư nước ngoài từ 2,65% tăng lên 6,78% năm 2005. C̣n tỷ lệ vốn ngoài nhà nước từ 52,81% năm 2001 giảm xuống c̣n 32,98% năm 2005.
Nguồn vốn đầu tư nước ngoài cũng đóng góp một phần tích cực để chuyển dịch cơ cấu kinh tế của tỉnh. Về cơ cấu đầu tư, nét nổi bật trong việc thu hút vốn đầu tư trực tiếp của nước ngoài trong thời gian qua tại Lâm Đồng chủ yếu đầu tư vào các lĩnh vực sản xuất nông nghiệp, công nghiệp chế biến thực phẩm. Các doanh nghiệp có vốn đầu tư trực tiếp nước ngoài đă góp phần giải quyết việc làm cho người lao động, tham gia phát triển nguồn nhân lực.
Ngoài nguồn vốn FDI, nguồn vốn ODA cũng đóng góp một phần quan trọng trong việc phát triển kinh tế-xă hội của Tỉnh. Tuy lượng vốn ODA chỉ chiếm khoảng 1% tổng vốn đầu tư xă hội nhưng đă tập trung đầu tư vào những lĩnh vực ưu tiên, cải tạo, nâng cấp và phát triển một bước cơ sở hạ tầng kinh tế-xă hội. Trong đó có một số dự án hạ tầng xă hội đă bắt đầu phát huy tác dụng, góp phần phát triển kinh tế và cải thiện đời sống nhân dân, đặc biệt là các dự án đầu tư vào vùng đồng bào dân tộc.
Ngoài giá trị công tŕnh đầu tư bằng nguồn vốn của ngân sách và vốn đóng góp của nhân dân c̣n có một lượng vốn rất lớn của dân cư tự đầu tư xây dựng nhà ở, vật kiến trúc để phục vụ sinh hoạt của từng hộ nhân dân. Đến năm 2005, tổng số vốn đầu tư xây dựng cơ bản nhà ở tự làm, tự ở trong các tầng lớp dân cư khoảng 106 tỷ đồng. Năm năm qua, cũng là những năm mà các hộ dân cư đă đầu tư xây dựng nhà cửa với tốc độ nhanh nhất và khối lượng khá lớn, góp phần không nhỏ đẩy nhanh mức vốn đầu tư phát triển trên phạm vi toàn tỉnh .
* Thực hiện các chương tŕnh ḱnh tế-xă hội:
Do tăng cường đầu tư nên các chương tŕnh kinh tế-xă hội của tỉnh trong thời kỳ 2001-2005 được thực hiện, từng bước đầu tư cơ sở hạ tầng nhằm nâng cao đời sống vật chất và tinh thần cho nhân dân với tổng nguồn vốn các chương tŕnh là 277 tỷ đồng, cụ thể:
- Chương tŕnh 135: đă đầu tư cho 49 xă với tổng vốn đầu tư 126,115 tỷ đồng ở một số hạng mục quan trọng sau: đường giao thông nông thôn 535 km, trường học 307 pḥng/14.806 m2, 4 trạm xá, điện hạ thế 87 km và 24 công tŕnh thuỷ lợi nhỏ.
- Chương tŕnh trung tâm cụm xă: 8 trung tâm cụm xă được đầu tư với tổng số vốn đă đầu tư 53.223 triệu đồng; đến nay đă hoàn thành 04 trung tâm cụm xă; thực hiện được một số hạng mục lớn như sau : Giao thông nông thôn :33,4km, trạm y tế: 8 công tŕnh, trường học: 139 pḥng/6.672m2, nhà ở giáo viên: 68 pḥng, khu thương mại: 5 công tŕnh.
- T́nh h́nh giải quyết đất sản xuất và đất ở cho đồng bào dân tộc thiểu số: Thực hiện quyết định 132/2002/QĐ-TTg ngày 08/10/2002 của Thủ tướng Chính phủ giải quyết đất sản xuất và đất ở cho đồng bào dân tộc thiểu số tại chỗ, trong những năm qua đă triển khai thực hiện đă giao được 6.728 ha với kinh phí là 30.598 triệu đồng cho 7.958/8.503 hộ đồng bào dân tộc thiếu đất.
- Chương tŕnh hỗ trợ nhà ở cho đồng bào dân tộc: Đă đầu tư 36.320 triệu đồng để hỗ trợ xây dựng 6.116 căn nhà, b́nh quân mỗi căn nhà hỗ trợ 5-6 triệu đồng.
- Chương tŕnh hỗ trợ mắc điện cho đồng bào dân tộc:
Thực hiện quyết định số 129/2003/QĐ-UB ngày 16/9/2003 của UBND tỉnh Lâm Đồng về việc phê duyệt đề án phát triển điện nông thôn, chương tŕnh hỗ trợ vay vốn mắc điện nhánh rẽ vào nhà các đối tượng chính sách, hộ nghèo và đồng bào dân tộc. Đến nay, đă bố trí 21.126 triệu đồng để đầu tư đường dây nhánh rẽ từ lưới điện hạ thế vào nhà, b́nh quân mỗi hộ hỗ trợ khoảng 600.000 đồng
- Chương tŕnh kiên cố hoá kênh mương: đến cuối năm 2004 khối lượng đă thực hiện: 107,6 tỷ đồng, trong đó vốn ngân sách địa phương: 32,7 tỷ đồng, tín dụng ưu đăi: 42,9 tỷ đồng, vốn nhân dân đóng góp 32 tỷ đồng cho kiên cố hoá 75,7 km kênh mương.
- Chương tŕnh kiên cố hoá đường giao thông nông thôn: Thực hiện chương tŕnh này đến nay đă tiến hành nâng cấp được 44,37 km đường đạt tiêu chuẩn cấp IV miền nuí với số vốn tín dụng đă vay: 25.750 triệu đồng.
- Chính sách khám chữa bệnh người nghèo: Đă thực hiện 35.598 triệu đồng, khám và điều trị ngoại trú cho 1,2 triệu lượt người, khám điều trị nội trú cho 143.000 lượt người.
Nh́n chung, thời kỳ 2001-2005, hệ thống kết cấu hạ tầng kinh tế- xă hội, đặc biệt là giao thông, bưu chính viễn thông, điện, nước sạch, thuỷ lợi và các công tŕnh phúc lợi công cộng không ngừng được củng cố và tăng cường tạo tiền đề cho phát triển kinh tế.
3. Những hạn chế trong lĩnh vực công nghiệp- đầu tư xây dựng.
- Sản xuất công nghiệp tuy tăng trưởng khá trong vài năm trở lại đây nhưng nh́n chung phát triển c̣n chậm, chưa hỗ trợ đắc lực cho phát triển nông nghiệp và nông thôn; hiệu suất sử dụng các thiết bị, công nghệ thấp; năng suất lao động và chất lượng sản phẩm chậm được nâng lên, sức cạnh tranh chưa cao, thị trường không ổn định; hiệu quả sản xuất thấp. Cơ sở công nghiệp phần lớn quy mô nhỏ, thiết bị, công nghệ chậm đổi mới; công nghệ sau thu hoạch chậm phát triển; sản phẩm mới chưa nhiều.
- Thời kỳ 2001-2005, công nghiệp tuy có đi vào chiều sâu ở một số ngành, một số sản phẩm nhưng về tổng thể vẫn phát triển theo chiều rộng, do vậy chưa khai thác có hiệu quả lợi thế so sánh về nguyên liệu tại chỗ.
- Công nghiệp chế biến và nông nghiệp chưa gắn kết thành một hệ thống hữu cơ dẫn đến thừa, thiếu nguyên liệu; nguyên liệu chưa đảm bảo yêu cầu tập trung, chất lượng chưa cao, thiếu ổn định và chưa thật sự trở thành những vùng nguyên liệu hàng hoá. Các sản phẩm công nghiệp phục vụ du lịch, dịch vụ vẫn c̣n manh mún, đơn điệu, chưa chi phối được thị trường phục vụ du lịch.
- Nguồn lực từ đầu tư c̣n hạn chế, tỷ trọng đầu tư toàn xă hội cho ngành công nghiệp c̣n thấp; đầu tư cho du lịch có tăng nhưng vẫn tập trung cho lĩnh vực khách sạn, nhà nghỉ; đầu tư cho xây dựng cơ sở hạ tầng tuy đă được quan tâm nhưng chưa huy động tốt các nguồn lực, nhất là nguồn lực trong nhân dân. Việc đầu tư phát triển vùng đồng bào dân tộc đă được chú ư nhưng hiệu qủa chưa tương xứng với đầu tư.
- Đầu tư từ bên ngoài vào tỉnh chậm, phần lớn các dự án quy mô nhỏ, đóng góp cho GDP và ngân sách không nhiều, những dự án lớn chưa được triển khai. Trong khi đó công tác xúc tiến đầu tư chưa thường xuyên, chưa tạo môi trường thuận lợi để thu hút vốn đầu tư. Công tác giải phóng mặt bằng chậm, các cơ quan chức năng, chính quyền địa phương phối hợp triển khai công tác giải phóng mặt bằng c̣n nhiều bất cập, nhất là khâu xác định gía đền bù, xây dựng các khu tái định cư để di dời các hộ giải toả chưa đảm bảo được các yêu cầu thiết yếu cho người dân đến ở.
- Chất lượng một số công tŕnh xây dựng chưa được đảm bảo. Có một số công tŕnh xây dựng hoàn thành bàn giao đưa vào sử dụng chưa được bao lâu đă xuống cấp, hư hỏng, nhất là đối với một số công tŕnh xây dựng cầu đường giao thông, nhà ở và hệ thống kênh mương thuỷ lợi... Công tác quản lư thực hiện vốn đầu tư của các chủ dự án đầu tư ở nhiều nơi, nhiều lúc chưa được chặt chẽ, c̣n lăng phí, thất thoát vốn, dẫn đến chi phí trong công tác đầu tư xây dựng có xu hướng ngày càng cao, làm cho hiệu quả kinh tế trong xây dựng đạt thấp.
1. Hoạt động giao thông vận tải – Bưu chính viễn thông.
Các hoạt động về giao thông vận tải được duy tŕ và không ngừng phát triển, áp dụng thành tựu khoa học và công nghệ hiện đại. Các phương tiện vận tải tăng nhanh về số lượng, phục vụ ngày càng tốt hơn nhu cầu vận chuyển hàng hóa và đi lại của nhân dân. Tính đến nay toàn tỉnh có trên 4.829 phương tiện vận tải hàng hóa với tổng trọng tải trên 22,599 ngàn tấn, hàng năm vận chuyển b́nh quân 1,82 triệu tấn; sản lượng vận tải ước năm 2005 vận chuyển được 2.104 ngàn tấn, luân chuyển 244.638 ngàn tấn-km, tăng 42,32% về vận chuyển và tăng 38,74% về luân chuyển so năm 2000. Phương tiện vận tải hành khách có 7.527 chiếc với trên 70.805 ghế, hàng năm vận chuyển 7,71 triệu hành khách; sản lượng vận tải hành khách năm 2005 vận chuyển 9.033 ngàn hành khách, tăng 74,49% so năm 2000; luân chuyển từ 393.651 ngàn hành khách-km năm 2000 lên 850.609 ngàn hành khách-km năm 2005, tăng 116,08%.
Hoạt động vận tải đă tập hợp được các lực lượng ở mọi thành phần kinh tế tham gia. Vận tải ngoài quốc doanh những năm qua phát triển nhanh chóng, chiếm tỷ trọng lớn trong sản lượng vận tải, trở thành lực lượng quan trọng góp phần bảo đảm giao thông thông suốt. Đến năm 2005, vận tải ngoài quốc doanh chiếm tỷ trọng 95,2% đối với vận tải hành khách và chiếm 100% đối với vận tải hàng hoá. Điểm nổi bật trong hoạt động vận tải trong những năm qua là sự đóng góp ngày càng tăng của loại h́nh vận tải hàng không, có khối lượng nhỏ nhưng ngày càng phát triển cùng với công cuộc đổi mới của đất nước. Đặc biệt là việc mở rộng sây bay Liên Khương thành sân bay quốc tế và thực hiện các chuyến bay mới từ Đà Lạt- Hà Nội và ngược lại mở ra cho Lâm Đồng hướng giao lưu, phát triển kinh tế-xă hội với các tỉnh phía Bắc và các nước quốc tế.
Mạng lưới bưu chính viễn thông phát triển nhanh và hiện đại cả về chiều rộng lẫn chiều sâu. Đến nay hệ thống các bưu điện, bưu cục phủ kín cơ bản các địa bàn toàn tỉnh, phục vụ kịp thời nhu cầu thông tin trong và ngoài nước của nhân dân. Thời kỳ 2001-2005, đă đưa vào lắp đặt và sử dụng hệ thống điện thoại công cộng dùng thẻ, điện thoại di động, dịch vụ nhắn tin, dịch vụ giải đáp thông tin, mở thêm đường dây liên lạc trực tiếp qua các nước. Đến hết năm 2005, hệ thống điện thoại đă đến 145/145 xă, phường, thị trấn; số bưu cục khu vực là 42 tăng 2 bưu cục so năm 2000. Tổng số máy điện thoại trong toàn tỉnh ước năm 2005 là 195.594 máy, tăng 150.177 máy so năm 2000, b́nh quân hàng năm tăng 33,91%; trong đó điện thoại di động tăng mạnh từ 3.933 máy năm 2000, tăng lên 88.152 máy năm 2005, với tốc độ tăng b́nh quân hàng năm đạt 86,25%. Số máy điện thoại b́nh quân từ 4,4 máy/100 dân năm 2000 đă tăng lên 16,9 máy/100 dân vào năm 2005. Doanh thu hoạt động bưu chính, viễn thông không ngừng tăng lên, từ 115.051 triệu đồng năm 2000 lên 336.030 triệu đồng năm 2005 (tăng 192%), mỗi năm thời kỳ 2001-2005 tăng b́nh quân 23,5%.
* Hoạt động nội thương:
Hoạt động thương mại - dịch vụ thời kỳ 2001-2005 đă tiếp cận và hoà nhập với kinh tế thị trường, đảm bảo cung cấp cơ bản hàng hoá, dịch vụ phục vụ sản xuất và đời sống. Hàng hoá trên thị trường phong phú, đa dạng, việc mua bán thuận lợi, đáp ứng khá tốt nhu cầu xă hội các tầng lớp dân cư trong tỉnh. Mạng lưới kinh doanh thương mại phát triển nhanh, đa dạng về ngành nghề bao gồm cả thương nghiệp, nhà hàng ăn uống, dịch vụ phục vụ và du lịch. Do đó đă mở rộng mạng lưới kinh doanh phục vụ xuống tận cơ sở, địa bàn khu dân cư, tạo thành mạng trung gian kinh tế, làm chức năng giao lưu, trao đổi hàng hoá từ nơi sản xuất đến nơi tiêu thụ .
Đến năm 2005, số lượng cơ sở kinh doanh thương mại- dịch vụ có 30.644 cơ sở, tăng 11.862 cơ sở so năm 2000; trong đó cơ sở kinh tế cá thể chiếm tỷ trọng lớn (chiếm 97,9% năm 2005), c̣n các thành phần kinh tế khác chiếm tỷ lệ nhỏ trong tổng các cơ sở kinh doanh thương mại- dịch vụ toàn tỉnh. Hoạt động thương mại-dịch vụ đă thu hút số người tham gia kinh doanh ngày càng đông với số lượng 47.852 người năm 2005, tăng 23.450 người (96,1%) so năm 2000.
Cùng với việc phát triển về thành phần kinh doanh, hạ tầng cơ sở cũng được đầu tư phát triển, điển h́nh là hệ thống chợ. Một số chợ được quy hoạch, đầu tư nâng cấp, sửa chữa với quy mô lớn trở thành trung tâm thương mại của tỉnh như chợ Đà Lạt, chợ B’ Lao (Bảo Lộc), chợ Tùng Nghĩa ( Đức Trọng). Các trung tâm thương mại tỉnh đă trở thành nơi cung ứng hàng hoá cho vùng lân cận, nơi trung chuyển trao đổi hàng hoá cho các chợ nông thôn .
Tổng mức bán lẻ hàng hóa và doanh thu dịch vụ tiêu dùng xă hội tăng b́nh quân hàng năm 22%; trong đó kinh tế nhà nước tăng 13,49% (nhà nước trung ương tăng 16,77% và nhà nước địa phương tăng 9,15%), kinh tế ngoài nhà nước tăng 27,35% và kinh tế có vốn đầu tư nước ngoài tăng 27,05%. Đến năm 2005 tổng mức bán lẻ đạt 5.861,56 tỷ đồng, tăng 170,09% so năm 2000. Tốc độ tăng tổng mức bán lẻ qua các năm: 2001 tăng 0,56%, 2002 tăng 14,07%, 2003 tăng 21,33%, 2004 tăng 40,60% và ước năm 2005 tăng 38,02%. Mức bán lẻ b́nh quân đầu người/năm cũng tăng lên đáng kể, từ 2,1 triệu đồng năm 2000 lên 5,07 triệu đồng năm 2005. Thương nghiệp nhà nước chủ yếu nắm giữ khâu bán buôn và một phần bán lẻ. Thương nghiệp tư nhân, cá thể có lực lượng đông đảo nên giữ vai tṛ lớn trong khâu bán lẻ. Trong tổng mức bán lẻ th́ kinh tế nhà nước chiếm tỷ trọng nhỏ (từ 9-10%), kinh tế ngoài nhà nước chiếm tỷ trọng lớn ( từ 76-90%).
Tỷ trọng các thành phần kinh tế trong tổng mức bán lẻ như sau :
|
Tổng |
Chia ra |
||
Năm |
Số |
Kinh tế |
Kinh tế ngoài |
Kinh tế có vốn |
|
|
Nhà nước |
quốc doanh |
đầu tư nước ngoài |
2001 |
100 |
10,44 |
88,41 |
1,15 |
2002 |
100 |
11,85 |
86,99 |
1,16 |
2003 |
100 |
10,59 |
88,34 |
1,07 |
2004 |
100 |
10,87 |
76,73 |
12,40 |
2005 |
100 |
9,44 |
89,25 |
1,31 |
Cùng với phát triển thương nghiệp ở thành phố, thị xă và các thị trấn, mạng lưới thương nghiệp tiếp tục phát triển đến các vùng sâu, vùng xa góp phần thúc đẩy giao lưu hàng hoá, đáp ứng nhu cầu sản xuất và đời sống của nhân dân ở vùng này.
Thời kỳ 2001-2005 hoạt động kinh doanh du lịch có bước phát triển mạnh. Các điểm danh lam được quy hoạch, tôn tạo, nâng cấp; các khu vui chơi giải trí được xây dựng đáp ứng tốt hơn nhu cầu của du khách. Nhiều khu du lịch mới đă được các nhà đầu tư trong và ngoài nước triển khai xây dựng, tạo thêm một số sản phẩm du lịch hấp dẫn du khách. Các khu du lịch trọng điểm thu hút được nhiều dự án đầu tư lớn là cơ sở để phát triển ngành du lịch trong những năm tiếp theo. Hệ thống khách sạn, nhà nghỉ tăng nhanh, có sức chứa tổng cộng khoảng 30.000 khách, chất lượng kinh doanh được nâng lên đáp ứng nhu cầu ngày càng tăng lên của du khách trong và ngoài nước. V́ vậy lượt khách đến Lâm Đồng tăng b́nh quân hàng năm 8,22%, năm 2000 có 725.000 lượt khách (qua lưu trú) đến tham quan, nghỉ dưỡng, du lịch Đà Lạt - Lâm Đồng tăng lên 1.075.933 lượt khách năm 2005. Trong đó khách quốc tế năm 2005 có 100.000 lượt khách so với năm 2000 là 71.000 lượt, tăng b́nh quân hàng năm 7,09%; khách trong nước từ 654.000 lượt khách năm 2000 tăng lên 975.933 lượt năm 2005, tăng b́nh quân hàng năm 8,33%. Tổng ngày khách lưu trú trên địa bàn Lâm Đồng năm 2005 là 2.075.792 ngày so với 1.305.000 ngày năm 2000, tăng b́nh quân 9,73%. Số ngày khách lưu trú b́nh quân 1 du khách đến Lâm Đồng có xu hướng tăng lên, từ 1,8 ngày năm 2000 tăng lên 1,93 ngày năm 2005 kéo theo hệ số sử dụng buồng, giường của các cơ sở lưu trú tăng lên.
* Hoạt động ngoại thương:
Hoạt động ngoại thương trong những năm qua tuy gặp nhiều khó khăn do ảnh hưởng chiến tranh Iraq, của dịch Sars, dịch cúm gia cầm và t́nh h́nh giá cả thị trường thế giới biến động lớn nhưng các doanh nghiệp kinh doanh xuất, nhập khẩu trên địa bàn Lâm Đồng đă nỗ lực t́m kiếm, mở rộng thị trường, nâng cao chất lượng, mẫu mă sản phẩm …nên đă đạt nhiều kết quả nhất định.
Tổng kim ngạch xuất khẩu thời kỳ 2001-2005, đạt 390,716 triệu USD, tăng b́nh quân hàng năm 21,28%. Kim ngạch xuất khẩu đến năm 2005 đạt 130,68 triệu USD, tăng 162,39% so năm 2000. Mặt hàng xuất khẩu đă qua chế biến đều tăng, chiếm trên 80% sản phẩm xuất khẩu. Một số mặt hàng xuất khẩu chủ yếu của tỉnh như cà phê, chè, điều, rau, hoa, tơ tằm … tăng khá, đặc biệt kim ngạch xuất khẩu tăng nhanh trong 3 năm 2003-2005 do một số doanh nghiệp nước ngoài tham gia xuất khẩu như công ty Atlantic, công ty TNHH Phú Cường. Sản lượng cà phê năm 2005 xuất được 48.617,8 tấn, tăng 41.693,8 tấn so năm 2000; sản lượng chè năm 2005 xuất 9.538,1 tấn, tăng 7.887,1 tấn so 2000; mặt hàng rau qủa năm 2005 xuất đạt 12.281,2 tấn, tăng mạnh do những năm trước chỉ xuất vài trăm tấn trong năm; hạt điều chế biến năm 2005 xuất khẩu tăng 8.432,5 tấn so năm 2000 và hoa các loại xuất được 8.179,6 ngàn USD, tăng 2.430,6 ngàn USD so năm 2000.
Song song với xuất khẩu, kim ngạch nhập khẩu thời kỳ 2001-2005, cũng tăng nhanh từ 18.333 ngàn USD tăng lên 37.393,1 ngàn USD. Kim ngạch nhập khẩu chủ yếu là nguyên vật liệu để phục vụ sản xuất và máy móc, thiết bị để đầu tư xây dựng cơ sở hạ tầng.
3. Những hạn chế, tồn tại trong các ngành dịch vụ.
Bên cạnh những thành tựu đạt được kể trên, hoạt động các ngành dịch vụ những năm qua đă bộc lộ một số hạn chế cần khắc phục đó là:
- Công tác vận tải trong thời kỳ 2001-2005 đă có nhiều cố gắng, từng bước đáp ứng nhu cầu đi lại cũng như vận chuyển hàng hoá của nhân dân nhưng nh́n chung chất phục vụ chưa cao. Số lượng phương tiện tham gia lưu thông, nhất là xe máy trong những năm gần đây tăng nhanh về số lượng và chủng loại, trong lúc cơ sở hạ tầng, đường xá giao thông chậm mở rộng, nâng cấp cùng với ư thức một số bộ phận dân cư chấp hành Luật Giao thông đường bộ c̣n hạn chế dẫn đến gia tăng tai nạn giao thông. Mặc dù các cơ quan quản lư, các ngành chức năng đă có nhiều biện pháp để hạn chế tại nạn giao thông nhưng nh́n chung tai nạn giao thông vẫn tiếp tục xảy ra thể hiện ở bảng sau:
|
Số vụ ( vụ ) |
Số người chết ( người) |
Số người bị thương ( người) |
2001 |
235 |
136 |
299 |
2002 |
280 |
213 |
248 |
2003 |
234 |
195 |
161 |
2004 |
255 |
233 |
167 |
2005 |
259 |
187 |
231 |
Tai nạn giao thông trong những năm vừa qua do nhiều nguyên nhân, song nguyên nhân cơ bản vẫn là do phương tiện tham gia giao thông không đảm bảo tiêu chuẩn kỹ thuật, ư thức một bộ phận người dân c̣n hạn chế, vi phạm các quy định về trật tự an toàn giao thông, t́nh trạng không làm chủ tốc độ, phóng nhanh, vượt ẩu vẫn c̣n phổ biến, nhất là đối tượng thanh, thiếu niên …
- Hoạt động thương mại có nhiều tiềm năng nhưng chưa phát huy tốt. Thị trường nông thôn chậm phát triển, nhất là mạng lưới thương mại đến vùng sâu, vùng xa. Tổng mức bán lẻ tăng nhanh qua các năm nhưng nh́n chung sức mua của nhân dân c̣n thấp, nhất là vùng sâu, vùng đồng bào dân tộc.
- Ngành du lịch là một thế mạnh của tỉnh, nhưng chưa phát triển tương xứng với tiềm năng của địa phương, chưa thật sự trở thành ngành động lực thúc đẩy phát triển kinh tế. Lĩnh vực kinh doanh du lịch c̣n nhiều bất cập : các dự án đầu tư chậm được triển khai, cơ chế chính sách c̣n thiếu đồng bộ chưa thu hút được nguồn vốn ngoài xă hội vào đầu tư cho lĩnh vực du lịch, việc đầu tư trong những năm qua chủ yếu phát triển mạnh, ồ ạt hệ thống khách sạn, nhà nghỉ mà chưa đầu tư thích đáng vào nâng cấp các khu dịch , vui chơi giải trí nên sản phẩm du lịch c̣n đơn điệu, nghèo nàn . Hệ thống khách sạn, nhà nghỉ phát triển nhanh vượt quá nhu cầu nên công suất sử dụng buồng giường đạt thấp. Phong cách thái độ phục vụ chưa tốt, chưa tạo được nét văn hoá đặc trưng của từng địa phương, các hoạt động dịch vụ, phục vụ chưa thu hút được khách du lịch đến Đà Lạt - Lâm Đồng.
- Hoạt động xuất khẩu phát triển chưa ổn định, quy mô xuất khẩu c̣n nhỏ bé, việc t́m kiếm, mở rộng thị trường tiêu thụ các sản phẩm hàng hoá có lợi thế của tỉnh c̣n hạn chế. Cơ cấu hàng xuất khẩu tuy đă có những thay đổi nhưng tỷ trọng hàng xuất khẩu qua chế biến c̣n thấp hơn hàng thô. Chính sách xuất khẩu c̣n chưa đồng bộ, thiếu linh hoạt, vấn đề quy hoạch tổng thể về hoạt động xuất khẩu như quy hoạch vùng nguyên liệu, thị trường tiêu thụ, giá cả sản phẩm, chiến lược hội nhập tạo thế vững chắc cho xuất khẩu c̣n chậm triển khai.
1 . Dân số - lao động, việc làm .
* Dân số và biến động dân số:
Dân số đang là vấn đề nóng bỏng và cũng là vấn đề cấp thiết trong sự nghiệp đổi mới của cả nước nói chung cũng như tỉnh Lâm Đồng nói riêng. Việc gia tăng dân số quá nhanh, nhất là tăng cơ học quá lớn do hiện tượng di dân tự do từ các tỉnh khác nhau đến Lâm Đồng trong nhiều năm qua đang tạo nên sức ép nặng nề về nhiều mặt đối với đời sống, lao động, xă hội, tác động tiêu cực đến quá tŕnh xây dựng kinh tế-xă hội ở địa phương. Với mục tiêu “Hạ thấp tỷ lệ sinh hàng năm 0,5-06%o” “ thực hiện kế hoạch giảm tỷ lệ tăng tự nhiên xuống c̣n dưới 1,7% năm 2005”, các cấp, các ngành, các địa phương đă quán triệt một cách sâu sắc, bằng mọi biện pháp quyết tâm thực hiện. V́ vậy trong những năm qua, chương tŕnh dân số, kế hoạch hóa gia đ́nh đă đi vào cuộc sống, bước đầu thu được kết qủa có ư nghĩa quan trọng: Xây dựng được ư thức sinh đẻ có kế hoạch trong mỗi gia đ́nh, khẩu hiệu mỗi gia đ́nh có từ 1-2 con đă trở thành mục tiêu phấn đấu ở các gia đ́nh, tỷ lệ sinh đă giảm dần, đến năm 2005, tỷ suất sinh thô đă dừng lại và đạt ở mức 19,58%o, giảm 6,12%o so năm 2000. Tỷ lệ tăng tự nhiên do đó cũng giảm theo từ 19,5%o năm 2000, xuống 15,89%o, vượt 1,11%o chỉ tiêu kế hoạch 5 năm đề ra.
Mặc dù tốc độ gia tăng dân số nói chung và mức sinh nói riêng của Lâm Đồng vẫn đang trên đà giảm mạnh nhưng quy mô dân số vẫn tăng b́nh quân 1,6% năm. Đến năm 2005, dân số trung b́nh tỉnh Lâm Đồng là 1.157.147 người, tăng 121.428 người so năm 2000, trong đó khu vực thành thị 434.624 người, chiếm 37,56% và 722.523 người thuộc khu vực nông thôn, chiếm 62,44%. Qua 5 năm, dân số đă tăng 88,8 ngàn người, b́nh quân mỗi năm tăng gần 18 ngàn người.
Lâm Đồng là một trong những vùng đất rộng người thưa, thiên nhiên ưu đăi về khí hậu, thổ nhưỡng, tiềm năng phát triển kinh tế dồi dào, nhất là phát triển cây công nghiệp dài ngày có giá trị kinh tế cao và du lịch nên hiện tượng di dân tự do trong nhiều năm qua từ nhiều tỉnh khác nhau trong cả nước đến Lâm Đồng mặc dù đă giảm dần nhưng vẫn c̣n lớn. Thời kỳ 2001-2005, b́nh quân hàng năm có từ 5.000 người di cư vào Lâm Đồng.
- Mức sinh và tỷ lệ sinh con thứ ba trở lên
Kết qủa tổng hợp biến động sinh từ nguồn báo cáo các địa phương trong 5 năm (2001-2005) đă cho thấy mức sinh xu hướng tiếp tục giảm dần với tốc độ chậm. Đến năm 2005, tỷ suất sinh thô toàn tỉnh đạt 19,32%o, giảm 5,48%o so với năm 2001 nhưng so năm 2004 chỉ giảm 0,33%o. Đây cũng là xu hướng phổ biến với tất cả các địa phương trong tỉnh đă ớ mức sinh thay thế, thể hiện ở bảng sau:
Tỷ suất sinh thô qua các năm - %o ( Tổng hợp nguồn từ các địa phương)
|
2001 |
2002 |
2003 |
2004 |
Ước 2005 |
|
Chung toàn tỉnh |
24,80 |
24,10 |
20,04 |
19,67 |
19,58 |
|
Thành phố Đà Lạt |
20,00 |
21,60 |
19,42 |
17,86 |
17,66 |
|
Thị x· Bảo Lộc |
22,00 |
22,50 |
18,23 |
17,02 |
16,97 |
|
Huyện Lạc Dương |
31,60 |
33,30 |
23,33 |
26,60 |
25,98 |
|
Huyện Đơn Dương |
27,10 |
27,00 |
18,03 |
17,94 |
17,86 |
|
Huyện Đức Trọng |
28,40 |
29,50 |
21,19 |
22,26 |
22,06 |
|
Huyện Lâm Hà |
25,20 |
19,70 |
18,42 |
19,61 |
19,38 |
|
Huyện Di Linh |
25,90 |
24,70 |
23,98 |
23,07 |
22,58 |
|
Huyện Bảo Lâm |
29,80 |
29,70 |
22,25 |
21,23 |
20,75 |
|
Huyện Đạ Huoai |
26,50 |
22,60 |
20,53 |
19,35 |
19,16 |
|
Huyện Đạ Tẻh |
20,10 |
14,50 |
15,11 |
13,25 |
13,28 |
|
Huyện Cát Tiên |
19,00 |
17,70 |
17,61 |
17,11 |
16,94 |
|
Tỷ lệ sinh thô toàn tỉnh ( theo kết qủa điều tra mẫu BĐDS ¼ hàng năm) |
||||||
Chung toàn tỉnh |
23,19 |
18,43 |
16,76 |
16,59 |
16,67 |
|
Nếu nh́n nhận từ kết quả điều tra mẫu biến động dân số thời điểm 01 tháng 4 hàng năm th́ mức sinh toàn tỉnh có xu hướng giảm nhanh trong ṿng 3 năm (2001-2004) từ 23,19%o năm 2001 xuống 16,59%o năm 2004. Nhưng từ đến năm 2005 trở đi tỷ suất sinh thô gần như đă dừng lại đạt mức 16,67%o. Đây cũng là xu hướng phổ biến đối với tất cả các tỉnh đang tiệm cận mức sinh thay thế.
Tỷ lệ phần trăm sinh con thứ ba trở lên của phụ nữ trong tỉnh có xu hướng giảm nhanh trong những năm gần đây nhưng vẫn c̣n khá cao so với tổng số phụ nữ đă sinh con trong 12 tháng trước thời điểm điều tra. Tỷ lệ này thấp hơn so với các tỉnh Tây Nguyên nhưng vẫn c̣n khá cao so với tỷ lệ chung cả nước cũng như các tỉnh Đông Nam Bộ.
Theo kết qủa điều tra biến động dân số hàng năm, tỷ lệ sinh con thứ ba trở lên của phụ nữ trong toản tỉnh năm 2004 là 27,5%, giảm gần 5% so năm 2002, trong khi đó ở Tây Nguyên là 35,57%, tăng 0,25% so năm 2002; cả nước là 20,21% giảm 1,52% so năm 2002 và các tỉnh khu vực Đông Nam Bộ là 16,79% giảm 2,27% so năm 2002.
Tỷ lệ sinh con thứ ba trở lên của phụ nữ từ 15- 49 tuổi
|
Tổng số phụ nữ sinh con trong 12 tháng trước điều tra |
Tổng số phụ nữ sinh con thứ ba trở lên trong 12 tháng trước thời điểm ĐT |
Tỷ lệ phụ nữ sinh con thứ 3 trở lên so với tổng phụ nữ sinh con trong năm |
Năm 2002 |
|
|
|
- Cả nước |
1.171.025 |
254.472 |
21,73 |
- Đông Nam Bộ |
174.855 |
33.335 |
19,06 |
- Tây Nguyên |
91.041 |
32.157 |
35,32 |
- Lâm Đồng |
19.492 |
6.323 |
32,44 |
Năm 2004 |
|
|
|
- Cả nước |
1.297.483 |
262.267 |
20,21 |
- Đông Nam Bộ |
207.741 |
34.873 |
16,79 |
- Tây Nguyên |
91.336 |
32.491 |
35,57 |
- Lâm Đồng |
18.770 |
5.161 |
27,50 |
- Mức độ chết:
Trong những năm qua, các cấp, các ngành đă cố gắng trong việc hạ tới mức thấp nhất tỷ lệ chết trẻ em dưới 5 tuổi cũng như trẻ sơ sinh và tỷ lệ suy dinh dưỡng ở trẻ em đồng thời chú trọng, tăng cường xă hội hoá công tác chăm sóc sức khỏe cho nhân dân trong tỉnh v́ vậy đă từng bước hạ thấp tỷ suất chết thô. Theo số liệu tổng hợp từ các địa phương cho thấy, tỷ lệ chết thô ở Lâm Đồng đă giảm từ 6,2%o năm 2000 xuống c̣n 5,5%o năm 2002, 3,71%o năm 2003 và c̣n 3,69%o ước năm 2005.
- T́nh h́nh thực hiện công tác kế hoạch hoá gia đ́nh:
Tỷ lệ các cặp vợ chồng đang sử dụng các biện pháp KHHGĐ trên địa bàn toàn tỉnh đă tăng nhanh trong 5 năm qua, trong đó các biện pháp tránh thai hiện đại tăng nhanh và liên tục, c̣n các biện pháp truyền thống có xu hướng giảm. Đây là yếu tố tác động mạnh nhất và có ư nghĩa quyết định đến mức độ giảm tỷ lệ sinh.
Tỷ lệ sử dụng các biện pháp tránh thai trong nhiều năm qua tăng nhanh, đă làm cho mức sinh giảm nhanh ở tất cả các địa phương trong tỉnh. Theo kết quả điều tra biến động dân số -KHH gia đ́nh hàng năm, đến năm 2004 tỷ lệ phụ nữ 15-49 tuổi hiện đang có chồng sử dụng các biện pháp tránh thai đă đạt 77,5%, tăng 10,08% so năm 2000; trong đó sử dụng các biện pháp tránh thai hiện đại đạt 70,41%, tăng 8,32% so năm 2000. Việc áp dụng rộng răi các biện pháp tránh thai đă góp phần quan trọng đưa mức sinh của toàn tỉnh đă đạt mức sinh thay thế trong những năm gần đây.
* Lao động và việc làm.
Quy mô dân số tăng lên hàng năm kéo theo tỷ lệ dân số trong độ tuổi lao động ngày càng tăng, tạo điều kiện bổ sung lực lượng lao động cho xă hội. Theo kết qủa điều tra Lao động-Việc làm 1-7-2005 th́ số người đủ 15 tuổi trở lên là 812.881 người, chiếm 70,2% dân số; trong đó dân số trong độ tuổi lao động ( nam từ 15-60 tuổi, nữ từ 15-55 tuổi) là 712.096 người, chiếm 61,54% dân số và chiếm 87,6% dân số từ 15 tuổi trở lên. Cũng theo kết qủa điều tra th́ tŕnh độ tay nghề thực tế của lao động đang hoạt động kinh tế chưa qua đào tạo chiếm 80,61%, giảm 0,63% so năm 2004; trong đó khu vực thành thị 60,5%, giảm 6,06%, khu vực nông thôn chiếm 91,8%, tăng 0,37% so năm 2004. Qua đào tạo nhưng không có chứng chỉ chiếm 6,03%, tăng 1,17% so năm 2004; có chứng chỉ nghề chiếm 2,73% tăng 1,09%, trong đó sơ cấp chiếm 1,36% tăng 0,03%, trung học chuyên nghiệp chiếm 4,88% giảm 0,85% và tŕnh độ từ cao đẳng trở lên chiếm 4,41% giảm 0,06% so năm 2004. Qua kết qủa trên cho thấy, tỷ lệ lao động chưa qua đào tạo nghề giảm nhanh ở khu vực thành thị và tỷ lệ dân số có tŕnh độ chuyên môn kỹ thuật từ trung học kỹ thuật trở lên đang có dấu hiện giảm.
Trong những năm qua với các chủ trương, chính sách về đầu tư phát triển kinh tế xă hội của tỉnh cùng với việc tổ chức thực hiện tốt các chương tŕnh Quốc gia về giải quyết việc làm, chương tŕnh 327, chương tŕnh xoá đói giảm nghèo ... và các dự án vốn đầu tư nước ngoài của tỉnh Lâm Đồng đă cải thiện một bước và tạo nhiều việc làm mới cho người lao động. Số người được sắp xếp làm việc trong các ngành kinh tế quốc dân cũng tăng dần theo tốc độ tăng của nguồn lao động. Thời kỳ 2001-2005, đă giải quyết việc làm cho khoảng 113.000 lao động, b́nh quân hàng năm tạo việc làm cho khoảng 22.600 người lao động làm việc tại các ngành nghề khác nhau trong nền kinh tế, góp phần tăng lực lượng lao động đang làm việc trong các ngành kinh tế từ 515.661 người năm 2001 lên 609.663 người năm 2005, b́nh quân hàng năm lực lượng lao động trong các ngành kinh tế tăng 23,5 ngàn người ( tăng 4,3%).
Đối với khu vực thành thị, công tác giải quyết việc làm đă phát triển nhiều h́nh thức ngày càng phong phú hơn. Bằng việc phát triển đa dạng với sự tham gia của nhiều tổ chức xă hội, tổ chức nghề nghiệp, kết hợp giải quyết việc làm với chương tŕnh xoá đói giảm nghèo, cho vay vốn, tư vấn và đào tạo nghề, huy động nhiều loại h́nh kinh tế cùng tham gia vào công tác tạo việc làm và thu hút lao động. Về h́nh thức tổ chức, đă xây dựng một số trung tâm giới thiệu, giải quyết việc làm, đầu tư t́m hiểu nhu cầu việc làm trên thị trường lao động, tổ chức “Hội chợ việc làm” nhằm tạo cơ hội cho người có nhu cầu việc làm được tiếp xúc, liên hệ với nơi có nhu cầu sử dụng lao động; khôi phục và phát triển các làng nghề truyền thống, khuyến khích và hỗ trợ cho người không có việc làm tự t́m nguồn việc làm tại chỗ. Số người đăng kư việc làm thông qua Trung tâm Dịch vụ việc làm Đà Lạt và chi nhánh thị xă Bảo Lộc hàng năm trên 2.000 người, trong đó khoảng 1.000 người được tiếp nhận làm việc tại các cơ quan, doanh nghiệp, cơ sở sản xuất trong và ngoài tỉnh (trong số này xuất khẩu lao động chiếm từ 10-20% mỗi năm).
Số người được giải quyết việc làm hàng năm tăng, góp phần giảm tỷ lệ thất nghiệp từ 2,45% năm 2004 giảm xuống 2,29% năm 2005, giảm 0,16% (theo kết qủa điều tra lao động-việc làm năm 2004, 2005).
2 . Đời sống dân cư .
Cùng với sự phát triển kinh tế, đời sống các tầng lớp dân cư trong những năm qua, đă ổn định và từng bước cải thiện cả về đời sống vật chất lẫn tinh thần. Các chính sách xă hội được các cấp, các ngành triển khai thực hiện mang lại hiệu qủa thiết thực, nhất là đối với người nghèo, vùng đồng bào dân tộc, vùng đặc biệt khó khăn, vùng sâu, vùng xa.
Biểu hiện rơ nét nhất là bộ mặt xă hội ngày càng được khởi sắc, điều kiện phục vụ sinh hoạt của dân cư được nâng cao. Đến năm 2005, lưới điện quốc gia đă mở rộng diện cung cấp cho 12/12 huyện, thị, thành phố với 100% (145/145) xă, phường, thị trấn sử dụng. Đường ô tô đă về tận trung tâm của 145/145 xă; số xă có điện thoại 100%; Cơ sở vật chất kỹ thuật ngành giáo dục, y tế, văn hóa xă hội được tăng cường, hầu hết các xă đều có trường cấp I xây bằng gạch ngói; 100% số xă có trạm y tế hoạt động; tỷ lệ số xă có trên 50% hộ có ti vi là 100%, tỷ lệ số xă có trên 50% dân số được dùng nước sạch là 96,52%. Các bệnh viện, trường học được tu sửa, nâng cấp, đầu tư trang thiết bị hiện đại phục vụ cho công tác khám chữa bệnh và học tập ngày càng tốt hơn.
Những vấn đề như nông thôn, giao thông nông thôn, nước sạch sinh hoạt là một bước đột phá mà trước đây nguời dân nông thôn chưa bao giờ nghĩ tới, do đó khi có nguồn điện, có đường giao thông và có nước sạch cho sinh hoạt, đời sống người dân ở một số vùng thật sự thay đổi hẳn.
Ngoài các yếu tố trên, cùng với cơ sở hạ tầng sẵn có, việc đầu tư cơ sở hạ tầng mới không ngừng được đẩy mạnh. Bên cạnh đó việc tu bổ, sửa chữa, nâng cấp các tuyến đường quốc giao, nội tỉnh, nội huyện được đầu tư đúng mức, nhất là việc sửa chữa kịp thời những cầu cống, đường xá chính do ngập lũ hư hỏng đă góp phần giải quyết việc đi lại, sinh hoạt của nhân dân được thuận lợi.
* Mức sống dân cư.
- Thu nhập của dân cư:
Thu nhập của các tầng lớp dân cư tiếp tục được cải thiện so với các năm trước. Theo kết qủa khảo sát mức sống hộ gia đ́nh các năm 2002 và 2004, tính chung trên phạm vi toàn tỉnh, thu nhập b́nh quân 1 người 1 tháng năm 2004, theo giá thực tế đạt 444 ngh́n đồng, tăng 57,45% so với năm 2002 và b́nh quân mỗi năm thời kỳ 2002-2004 tăng 25,36%. Trong đó, khu vực thành thị đạt 546 ngh́n đồng, tăng 45,21%; khu vực nông thôn đạt 381 ngh́n đồng, tăng 73,97% so năm 2002. Khoảng cách thu nhập giữa thành thị so với nông thôn gấp 1,44 lần. Thu nhập b́nh quân 1 người 1 tháng của dân số từ 15 tuổi trở lên từ công việc làm thuê, làm công ăn lương đạt 683 ngh́n đồng; trong đó kinh tế nhà nước có mức cao nhất ( 1.082 ngh́n đồng), tiếp đến là kinh tế có vốn đầu tư nước ngoài (1.035 ngh́n đồng), kinh tế tư nhân (1.017 ngh́n đồng), kinh tế tập thể (751 ngh́n đồng) và thấp nhất là lao động làm thuê (562 ngh́n đồng).
Qua khảo sát cho thấy, thu nhập của nhóm giàu nhất (nhóm 20% số hộ có thu nhập cao nhất) đă tăng lên từ 657 ngh́n đồng năm 2002 lên 987 ngh́n đồng năm 2004, tăng 50,2%; nhóm nghèo nhất (nhóm 20% số hộ có thu nhập thấp nhất) cũng tăng từ 85 ngh́n đồng năm 2002 lên 139 ngh́n đồng năm 2004, tăng 63,5%.
- Chi tiêu của dân cư
Thu nhập tăng lên nên chi tiêu của người dân Lâm Đồng trong những năm qua cũng tăng lên. Qua khảo sát th́ đến năm 2004, chi tiêu b́nh quân 1 người 1 tháng là 414 ngh́n đồng, b́nh quân mỗi năm thời kỳ 2002-2004 tăng 24%. Do thu nhập tăng nhanh hơn chi tiêu nên người dân có điều kiện để tăng tích luỹ từ 132 ngh́n đồng/người năm 2002 lên 357 ngh́n đồng/người, tăng gấp 1,7 lần.
Chi tiêu cho đời sống b́nh quân 1 người 1 tháng năm 2004 của các hộ trong toàn tỉnh đạt 374,4 ngh́n đồng, tăng 50,8% so với năm 2002, trong đó chi tiêu đời sống của các hộ khu vực thành thị là 479,1 ngh́n đồng, tăng 40% và khu vực nông thôn là 299,9 ngh́n đồng tăng 60,2% so năm 2002. Tuy khu vực nông thôn tăng nhanh khu vực thành thị, nhưng mức chi đời sống khu vực nông thôn chỉ bằng 62% so với khu vực thành thị.
Mức sống dân cư tiếp tục có chuyển biến tích cực thể hiện qua mức chi tiêu cho đời sống. Bên cạnh việc tăng các khoản chi nâng cao chất lượng khẩu phần như nhu chi mua tôm, cá, trứng, đậu phụ, đường, sữa, bánh kẹo th́ nhiều khoản chi tiêu ngoài ăn uống cũng tăng cả về mức chi tuyệt đối và tỷ trọng trong chi tiêu cho đời sống của hộ như: Chi nhà ở, điện, nước, vệ sinh tăng từ 9,48% năm 2002 lên 13,89% năm 2004. Tương tự, chi mua sắm thiƠt b̃, đồ dùng tăng từ 18,8% lên 41,75%; chi y tế, chăm sóc sức khoẻ từ 16,42% lên 25,48%; chi giáo dục từ 19,93% lên 33,22%; chi đi lại và bưu điện từ 24,95% lên 42,27%... Diện tích nhà ở b́nh quân đầu người cũng tăng từ 11m2 năm 2002 lên 12,09 m2 năm 2004.
Năm 2004 các hộ dân cư đă có nhiều loại đồ dùng lâu bền hơn, đặc biệt có những loại đồ dùng trước kia được coi là xa xỉ, đắt tiền th́ nay đă trở thành những phổ biến đối với nhiều gia đ́nh. Tỷ lệ hộ có xe máy đạt 52,32% ( thành thị 66,44%, nông thôn 44,62%); tỷ lệ hộ có đầu video đạt 44,81% (thành thị 64,44%, nông thôn 31,03%); tỷ lệ hộ có ti vi màu đạt 69,77% (thành thị 89,63%, nông thôn 56,15%); tỷ lệ hộ có máy giặt 9,71% ( thành thị 19,26%, nông thôn 2,33%) …Nh́n chung chất lượng phương tiện sinh hoạt cũng ngày một nâng lên, tiện nghi cao cấp được nhiều hộ sử dụng trong sinh hoạt như : ô tô, xe máy, bếp gas, máy giặt ..
Chương tŕnh quốc gia về giải quyết nước sạch và vệ sinh môi trường ở nông thôn được triển khai rộng khắp và liên tục ở các địa phương trong tỉnh nên việc sử dụng nước sạch và vệ sinh môi trường cũng có những cải thiện đáng kể. dùng để ăn, uống hợp vệ sinh năm 2004 chiếm 85,37%, tăng 6% so năm 2002. Tỷ lệ hộ có hố xí đạt 89,03%, tăng 4,93% so năm 2002, trong đó vùng nông thôn đạt 84,07%, tăng 7,7%.
Việc xây dựng kết cấu hạ tầng và cung cấp các dịch vụ của Nhà nước cũng được chú ư quan tâm, nhất là việc cung cấp điện phục vụ cho sản xuất kinh doanh và sinh hoạt của người dân. Hệ thống điện lưới quốc gia ngày càng mở rộng đến các vùng sâu, vùng xa trong tỉnh nên tỷ l? h? dựng di?n ngày càng tăng lên. Kết qủa khảo sát cho thấy, tỷ lệ hộ dùng điện lưới quốc gia tang t? 82,91% nam 2002 lờn 88,5% nam 2004, tăng 7,1% so năm 2002. B́nh quân điện sinh hoạt trên đầu người dân năm 2004 là 159 kw/h, tăng 10 kw/h so năm 2002.
* Công tác xóa đói giảm nghèo:
Đi đôi với tăng trưởng kinh tế, công tác xoá đói giảm nghèo được tiến hành bằng nhiều h́nh thức và đă có hiệu quả thiết thực. Các chương tŕnh mục tiêu của Nhà nước, đặc biệt là chương tŕnh xoá đói giảm nghèo toàn diện tại các xă điểm đă góp phần làm cho nghèo đói giảm nhanh trong thêi kú 2001-2005. B́nh quân hàng năm, nhờ có thêm lồng ghép các chương tŕnh kinh tế-xă hội nên đă tạo một nguồn vật chất khá lớn cho công tác xóa đói giảm nghèo với trên 100 tỷ đồng. Riêng năm 2004, tổng nguồn vốn huy động cho công tác này trên 134 tỷ đồng, trong đó chương tŕnh lồng ghép trên 30 tỷ đồng và vốn tín dụng ưu đăi trên 84 tỷ đồng. Với số tiền huy động trong năm 2004 nên chương tŕnh xóa đói giảm nghèo đă thực hiện: hỗ trợ nhà t́nh thương 1.435 nhà và sửa chữa 274 căn với số tiền 7.079 triệu đồng; khám chữa bệnh miễn phí cho người nghèo 428.054 lượt người với tổng kinh phí trên 9.500 triệu đồng ( tính đến cuối năm 2004 đă cấp được 137.681 thẻ khám chữa bệnh miễn phí cho người nghèo); số tiền miễn giảm các khoản đóng góp cho học sinh nghèo là 5.300 triệu đồng với 42.547 em học sinh các cấp. Nh́n chung trong những năm qua, các hộ nghèo được sự trợ cấp khó khăn và giải quyết vốn sản xuất, giao nhận khoán quản lư, bảo vệ rừng, gia đất sản xuất và nhiều chính sách ưu đăi khác như: trợ gía phân bón, giống cây trồng, vật nuôi, hướng dẫn cách làm ăn, khuyến nông, khuyến lâm …tạo cơ hội giúp người nghèo vươn lên trong cuộc sống, từng bước giảm tỷ lệ hộ nghèo, nhất là hộ nghèo vùng đồng bào dân tộc cũng như giảm bớt sự cách biệt, phân hoá giàu nghèo giữa thành thị và nông thôn, giữa các tầng lớp dân cư trong tỉnh.
Theo chuẩn nghèo về lương thực, thực phẩm, qua kết qủa điều tra mức sống hộ gia đ́nh, tỷ lệ hộ nghèo về lương thực, thực phẩm ở Lâm Đồng năm 2002 là 15,72% đến năm 2004 tỷ lệ này giảm xuống c̣n 8,64%, b́nh quân mỗi năm thời kỳ 2002-2004 đă có 2,36% số hộ thoát ra khỏi t́nh trạng nghèo lương thực, thực phẩm. Chênh lệch thu nhập giữa thành thị và nông thôn năm 2002 là 1,7 lần giảm xuống c̣n 1,3 lần năm 2004. Chênh lệch giàu nghèo (giữa 20% số hộ giàu nhất so với 20% số hộ nghèo nhất) năm 2002 là 7,75 lần, giảm xuống c̣n 7,1 lần năm 2004.
3. Sự nghiệp giáo dục.
Trong 5 năm qua, sự nghiệp giáo dục đă có những chuyển biến đáng kể. Mạng lưới trường, lớp được duy tŕ và phát triển với h́nh thức đa dạng, rộng khắp trên toàn tỉnh. Quy mô giáo dục không ngừng tăng lên và đang được điều chỉnh cho phù hợp với điều kiện thực tế, khắc phục t́nh trạng mất cân đối về cơ cấu lớp học, bậc học. Đội ngũ giáo viên tiếp tục được tăng cường theo hướng chuẩn hóa. Cơ sở vật chất kỹ thuật tuy c̣n nhiều khó khăn nhưng cũng đă được củng cố và nâng cấp. Hiện nay, Lâm Đồng đă có một hệ thống giáo dục tương đối hoàn chỉnh, thống nhất và đa dạng, được h́nh thành các cấp học và tŕnh độ từ mầm non đến đại học. Hệ thống giáo dục đang từng bước được xă hội hóa đa dạng về loại h́nh, phương thức và huy động nguồn lực cho phát triển giáo dục. Nền giáo dục ở Lâm Đồng cơ bản đáp ứng được mục tiêu nâng cao dân trí, bồi dưỡng nhân lực và đào tạo nhân tài góp phần đắc lực để phát triển kinh tế-xă hội và thực hiện sự nghiệp công nghiệp hóa-hiện đại hoá tỉnh nhà.
* Quy mô giáo dục:
Giáo dục mầm non: Trong những năm thời kỳ 2001-2005, các địa phương trong tỉnh đă tích cực vận động gia đ́nh đưa trẻ đến lớp. Năm học 2005-2006, toàn tỉnh có 48.607 trẻ đi học mầm non, tăng 21,79% so với năm học 2000-2001, tăng b́nh quân mỗi năm khoảng 4,02%. Tuy nhiên, mức độ tăng không đồng đều giữa các năm học, từ năm học 2000-2001 đến năm học 2003-2004 tăng không đáng kể, riêng năm học 2004-2005 tăng mạnh ( tăng 13,25%) so năm học 2003-2004. Hiện nay các loại h́nh nhà trẻ và mẫu giáo ngoài công lập phát triển mạnh và hầu hết các địa phương số trẻ em đi nhà trẻ và mẫu giáo đă tăng so với các năm học trước.
Giáo dục phổ thông: Quy mô học sinh tiểu học tiếp tục giảm, tiến dần đến ổn định do thực hiện chính sách dân số và kế hoạch hoá gia đ́nh nên độ tuổi dân số trong độ tuổi 6-10 tuổi giảm dần trong những năm gần đây (trong 5 năm qua đă giảm 2,5%). Năm học 2005-2006, toàn tỉnh có 127.739 học sinh tiểu học, giảm 14,77% so với năm học 2000-2001 (giảm 22.144 học sinh), giảm b́nh quân 3,15% mỗi năm .
Số học sinh trung học cơ sở và trung học phổ thổng tăng khá nhanh trong những năm gần đây do ngành Giáo dục và Đào tạo tỉnh phối hợp với các địa phương tập trung chỉ đạo để hoàn thành phổ cập trung học cơ sở vào năm 2007. Năm học 2005-2006 có 99.203 học sinh trung học cơ sở, tăng 27,26% so với năm học 2000-2001 ( tăng 21.248 học sinh), mức tăng b́nh quân hàng năm đạt 4,94%. Sè học sinh trung học phổ thông lµ 44.538 häc sinh, tăng 63,27% so với năm học 2000-2001 (tăng 17.260 học sinh), tăng b́nh quân hàng năm 10,3%.
* Mạng lưới trường lớp:
Mạng lưới trường tiếp tục được củng cố và phát triển. Hầu hết các địa phương trong tỉnh đều đă có hệ thống trường, lớp ngoài công lập.
Giáo dục mầm non: Năm học 2005-2006, toàn tỉnh có 160 trường mầm non so với năm học 2000-2001 số trường tăng tang thêm 57 trường. Quy mô trường học tăng ở hầu hết ở các loại trường, trong đó trường hệ công lập tăng nhanh, từ 29 trường năm học 2000-2001 tăng lên 82 trường năm học 2005-2006, tăng 182,76% ( tăng 53 trường).
Giáo dục phổ thông: Năm học 2005-2006 cả tỉnh có 247 trường tiểu học, tăng 2 trường so năm học 2000-2001; có 105 trường trung học cơ sở, tăng 26 trường so năm học 2000-2001; 22 trường trung học phổ thông, tăng 9 trường; 20 trường liên cấp tiểu học và trung học cơ sở, tăng 8 trường và 29 trường liên cấp trung học cơ sở và trung học phổ thông, tăng 9 trường so năm học 2000-2001. Cùng với sự biến động về trường th́ số lớp cũng có sự biến động đáng kể. Năm học 2004-2005, toàn tỉnh có 4.309 lớp tiểu học, giảm 777 lớp so năm học 2000-2001; số lớp trung học cở sở là 2.511 lớp, tăng 576 lớp và 1.086 lớp phổ thông, tăng 438 lớp so năm học 2000-2001. Xu hướng trong những năm tới, số lớp cấp tiểu học tiếp tục giảm, số lớp cấp trung học cơ sở và trung học phổ thông sẽ tăng lên.
* Đội ngũ giáo viên :
Cùng với đa dạng hoá các loại h́nh giáo dục, đội ngũ giáo viên ở các ngành học mầm non, phổ thông đă phát triển về số lượng và tăng cường chất lượng theo hướng chuẩn hoá.
Năm học 2005-2006, toàn tỉnh có 2.242 giáo viên mầm non; 5.168 giáo viên tiểu học; 4.477 giáo viên trung học cơ sở và 2.018 giáo viên trung học phổ thông. So với năm học 2000-2001, số giáo viên mầm non tăng 16,59%; giáo viên tiểu học tăng 4,15%; giáo viên trung học cơ sở tăng 46,74% và giáo viên trung học phổ thông tăng 71,45%. So với định mức về giáo viên/lớp của Bộ Giáo dục và Đào tạo th́ giáo viên toàn tỉnh cấp tiểu học thừa 150 giáo viên, cấp trung học cơ sở c̣n thiếu 196 giáo viên.
Trước yêu cầu về nâng cao chất lượng giáo viên, tỷ lệ giáo viên đạt chuẩn hàng năm cũng tăng lên đáng kể. Tỷ lệ giáo viên đạt chuẩn bậc tiểu học từ 80,03% năm học 2000-2001 tăng lên 95,78% năm học 2004-2005; c?p trung h?c co s? cũng tăng từ 86,59% năm học 2000-2001 tăng lên 92,72% năm học 2004-2005 và cấp trung học phổ thông tỷ lệ giáo viên đạt chuẩn năm học 2004-2005 là 90%.
Giáo viên giảng dạy ở các trường đại học, cao đẳng và trung học chuyên nghiêp cũng tăng cả về số lượng và chất lượng. Đến năm 2005 trên địa bàn toàn tỉnh có 332 giáo viên giảng dạy đại học, 91 giảng viên giảng dạy cao đẳng và 145 giảng viên giảng dạy trung học chuyên nghiệp. Số giảng viên có tŕnh độ trên đại học ở các trường đại học năm học 2005-2006 đạt 46,99%, tăng gần 2% so với năm học 2000-2001; ở các trường cao đẳng đạt 41,76%, tăng 3,5% và ở các trường trung học chuyên nghiệp đạt 10,34%, tăng 4,78% so năm học 2000-2001.
* Phổ cập giáo dục :
Kết quả xóa mù chữ và phổ cập giáo dục tiểu học tiếp tục được duy tŕ và phát triển. Toàn tỉnh đă hoàn thành chương tŕnh xoá mù chữ và phổ cập tiểu học từ năm 1997, đến nay 12/12 huyện, thị, thành phố vẫn giữ được chuẩn xoá mù chữ và phổ cập giáo dục tiểu học. Công tác phổ cập trung học cơ sở tiếp tục được đẩy mạnh. Năm học 2005-2006, toàn tỉnh có 82/145 xă, phường, thị trấn hoàn thành hoàn thành phổ cập trung học cơ sở, tăng 53 xă so năm học 2000-2001; nâng tỷ lệ số xă, phường, thị trấn hoàn thành phổ cập cấp trung học cơ sở trên tổng số xă, phường, thị trấn từ 21,01% năm học 2000-2001 lên 56,55% năm học 2005-2006. Phấn đấu đến năm học 2007-2008, toàn tỉnh sẽ hoàn thành xong chương tŕnh phổ cập giáo dục trung học cơ sở.
* Chất lượng và hiệu quả giáo dục :
Hệ thống trường, lớp ngày càng mở rộng và được bố trí hợp lư nên số học sinh bỏ học giảm rơ rệt thể hiện qua công tác duy tŕ sĩ số. T? l? giảm sĩ số chung cả 3 cấp học giảm từ 3,31% năm học 2000-2001 xuống c̣n 2,22% năm học 2004-2005 ; trong đó cấp tiểu học giảm từ 1,95% xuống 1,26%, cấp trung học cơ sở giảm từ 4,69% xuống 3,02% và cấp trung học phổ thông giảm từ 4,81% xuống c̣n 3,32%.
Tỷ lệ hoàn thành cấp học qua các năm học đối với tiểu học xu hướng tăng lên, từ 99,14% năm học 2000-2001 đến 99,92% năm học 2004-2005; cấp trung học phổ thông cũng tăng từ 84,16% năm học 2000-2001 lên 85,69% năm học 2004-2005. Riêng cấp trung học cơ sở, tỷ lệ tốt nghiệp giảm xuống từ 96,06% năm học 2000-2001 c̣n 93,48% năm học 2004-2005. Nh́n chung tỷ lệ hoàn thành các cấp học không ổn định qua các năm học, không đồng đều giữa các cấp học do công tác đổi mới phương pháp dạy và học đă được triển khai nhưng chưa đồng bộ; cơ sở vật chất, kỹ thuật, nhất là đồ dùng dạy học, pḥng thí nghiệm, thiết bị thực hành c̣n thiếu thốn ; công tác phụ đạo, kèm cặp học sinh yếu một số trường chưa được quan tâm đúng mức. Ngoài ra trong những năm qua, các khối tiến hành thay sách giáo khoa theo quy định của Bộ Giáo dục - Đào tạo nhưng việc tiếp cận và triển khai giảng dạy theo nội dung sách mới của không ít giáo viên c̣n lúng túng.
* Công tác giáo dục vùng đồng bào dân tộc :
Giáo dục dân tộc trong những năm qua tiếp tục phát triển ổn định, hệ thống trường dân tộc nội trú được củng cố và mở rộng ngày càng đáp ứng nhu cầu học tập của con em dân tộc trong tỉnh. Năm học 2004-2005, toàn tỉnh Lâm Đồng có 5 trường phổ thông dân tộc nội trú, trong đó có 1 trường dân tộc nội trú tỉnh với 1.300 học sinh đang theo học.
Số học sinh dân tộc các cấp phổ thông xu hướng tăng nhanh trong những năm qua, nhất là cấp trung học cơ sở và trung học phổ thông. Năm học 2004-2005, toàn tỉnh có 63.167 học sinh dân tộc, chiếm 23,23% tổng số học sinh các cấp học phổ thông toàn tỉnh, tăng b́nh quân hàng năm 6,1%. Trong đó cấp tiểu học có 39.466 học sinh, chiếm 29,94% trong tổng số học sinh tiểu học toàn tỉnh, tăng 7,86% so năm học 2000-2001; cấp trung học cơ sở có 19.268 học sinh, chiếm 19,53% tổng số học sinh trung học cơ sở và tăng 108,6% và cấp trung học phổ thông có 4.433 học sinh, chiếm 10,7% trong tổng số học sinh trung học phổ thông toàn tỉnh, tăng 282,16% so năm học 2000-2001.
Mặc dù đời sống vùng đồng bào dân tộc c̣n thấp so với mặt bằng chung của tỉnh, địa h́nh phức tạp, cách trở gây khó khăn trong việc đi lại cho học sinh dân tộc, nhất là vào mùa mưa. Thực hiện chủ trương phát triển giáo dục đến vùng sâu, vùng xa, vùng đồng bào dân tộc nên trong những năm qua hệ thống trường lớp được điều chỉnh, quy hoạch; phát triển nhiều điểm trường tiểu học đến tận thôn buôn, mở các lớp nhỏ trung học cơ sở và trung học phổ thông nhằm rút ngắn khoảng cách đi lại cho học sinh. V́ vậy tỉ lệ giảm sĩ số học sinh cuối năm học so với học sinh huy động đầu năm học các cấp học liên tục giảm qua các năm học. Tỷ lệ giảm sĩ số cuối năm học cấp tiểu học từ 3,35% năm học 2000-2001 giảm c̣n 1,92% năm học 2004-2005; cấp trung học cơ sở giảm từ 7,47% xuống c̣n 3,44% năm học 2004-2005 và cấp trung học phổ thông từ 8,89% năm học 2000-2001 giảm xuống c̣n 3,8% năm học 2004-2005.
Song song với việc duy tŕ tốt công tác sĩ số th́ chất lượng văn hóa các cấp học cũng từng bước được nâng lên, đạt tỷ lệ khá cao tương đương với tỷ lệ b́nh quân chung các cấp học toàn tỉnh. Trong 5 năm, tỷ lệ xếp loại văn hoá trung b́nh trở lên b́nh quân hàng năm cấp tiểu học đạt 92,5%; cấp trung học cơ sở đạt 80% và cấp trung học phổ thông đạt 54%.
4. Sự nghiệp y tế và chăm sóc sức kháe nhân dân
* Cơ sở vật chất :
Thời kỳ 2001-2005, ngân sách Trung ương và địa phương đă chú trọng đầu tư xây dựng cơ sở vật chất kỹ thuật cho công tác y tế, nên hện thống bệnh viện, trạm xă, pḥng khám đa khoa được nâng cấp, sửa chữa, xây mới nên cơ bản đáp ứng nhu cầu chăm sóc, bảo vệ sức khỏe cho nhân dân trong tỉnh. Nam 2005, toàn tỉnh cú 181 cơ sở y tế Nhà nước, trong đó có 12 b?nh vi?n, 1 bệnh viện điều dưỡng và phục hồi chức năng, 21 pḥng khám đa khoa khu vực, 145/145 xă có trạm y tế ( trong đó 129 trạm độc lập và 16 trạm hoạt động lồng ghép). Số giường bệnh trên địa bàn toàn tỉnh hiện nay có 2.402 giường, b́nh quân một ngh́n dân đạt 2,08 giường vào năm 2005 với công suất sử dụng giường bệnh đạt 84,92%. Ngoài ra, để phục vụ công tác khám chữa bệnh cho nhân dân ngày một tốt hơn, bệnh viện tuyến tỉnh đă trang bị máy CT Scanner, máy chạy thận nhân tạo, bộ khám điều trị nội soi Tai- Mũi –Họng ; có 8/10 bệnh viện tuyến huyện đă có gây mê, bàn mổ, đèn mổ, bộ dụng cụ trung phẩu, bộ dụng cụ phẫu thuật sản khoa; 100% xă có tủ lạnh để lưu trữ vaccin ; 127/145 trạm y tế có kính hiển vi.
Mạng lưới y tế cơ sở với các trạm y tế tuyến xă, phường, thị trấn là chủ yếu đă đóng vai tṛ quan trọng trong việc thực hiện các hoạt động y tế dự pḥng và cung cấp các dịch vụ chăm sóc sức khoẻ ban đầu cho nhân dân. Trong quá tŕnh đổi mới và phát triển, ngành Y tế đă thiết lập được mạng lưới y tế xă, phường rộng khắp từ tỉnh xuống cơ sở, từ thành thị đến nông thôn, đến vùng sâu. vùng xa, vùng đồng bào dân tộc.
Thực hiện chủ trương xă hội hoá công tác y tế theo tinh thần Nghị quyết 90/CP của Chính phủ, Nghị quyết 06 của Tỉnh uỷ Lâm Đồng và chỉ đạo của UBND tỉnh, ngành Y tế đă triển khai đa dạng hoá các h́nh thức khám chữa bệnh và huy động nguồn lực đấu tư cho y tế. Mạng lưới y tế tư nhân cũng phát triển nhanh trong những năm qua, góp phần không nhỏ vào công tác khám chữa bệnh, cung cấp thuốc cho nhân dân, đáp ứng nhu cầu thầy tại nhà, thuốc tại nhà của bệnh nhân, đồng thời góp phần giảm quá tải trong các cơ sở khám chữa bệnh Nhà nước. Hiện nay, toàn tỉnh có 641 cơ sở hành nghề y, dược tư nhân, trong đó hành nghề y là 369 cơ sở, hành nghề y học cổ truyền 102 cơ sở và 170 cơ sở hành nghề dược.
* Phát triển nhân lực:
Tính đến cuối năm 2005, toàn tỉnh có 557 bác sĩ, 83 dược sĩ đại học, 730 y sĩ và kỹ thuật viên và 276 dược sĩ trung học và kỹ thuật viên dược. Tỷ lệ bác sỹ trên một vạn dân tăng lên đáng kể từ 4,39 bác sĩ năm 2000 tăng lên 4,81 bác sĩ năm 2005. Ngoài số lượng y, bác sĩ, dược sĩ, c̣n một đội ngũ y tá, dược tá, nữ hộ sinh đă góp phần đáng kể trong công tác chăm sóc sức khoẻ nhân dân những năm vừa qua. Tuy nhiên, số cán bộ y tế giữa các vùng không đồng đều, trong đó ở vùng núi, vùng sâu, vùng xa, vùng đồng bào các dân tộc ít người th́ số bác sĩ c̣n ít.
* Y tế dự pḥng và công tác pḥng chống dịch bệnh :
Ngành Y tế đă chủ động triển khai pḥng chống các bệnh truyền nhiễm nguy hiểm gây dịch nên t́nh h́nh bệnh dịch nói chung ổn định. Đặc biệt là pḥng chống dịch viêm đường hô hấp cấp (SARS) và dịch cúm gia cầm lây qua người. Việc thực hiện các chương tŕnh mục tiêu quốc gia về y tế trong những năm vừa qua đă có nhiều chuyển biến tích cực.
Chương tŕnh pḥng chống bệnh sốt rét các năm qua đă có những tiến bộ rất khả quan, hàng năm không để xảy ra dịch trên địa bàn toàn tỉnh, giảm mức độ lưu hành sốt rét từ 6,75% năm 2001 xuống c̣n 1,73% năm 2004, phấn đấu năm 2005 không có trường hợp tỷ vong do sốt rét gây ra .
Chương tŕnh pḥng chống bệnh sốt xuất huyết tiếp tục được quan tâm và thu được kết quả đáng kể. Số người bị sốt xuất huyết đă giảm nhiều trong những năm qua, làm giảm tỷ lệ mắc bệnh trên 100.000 dân từ 16,75 năm 2001 xuống c̣n 4,8 năm 2004 và 4,1% năm 2005. Đặc biệt liên tục từ năm 2001 đến nay không có trường hợp tử vong do sốt xuất huyết.
Chương tŕnh pḥng chống lao được thực hiện bằng các chiến dịch truyền thông về bệnh lao, đồng thời triển khai rộng răi mạng lưới chống lao. Tuy nhiên, trong các năm gần đây số bệnh nhân mắc lao mới có xu hướng tăng từ 38,36 trên 100.000 dân năm 2001 tăng lên 41,39 trên 100.000 dân năm 2005. Hiện nay, ngành đang quản lư, điều trị 100% bệnh nhận lao mới phát hiện, tỷ lệ bệnh nhân lao điều trị khỏi đạt 88%.
Nh́n chung các chương tŕnh quốc gia pḥng chống dịch bệnh và chăm sóc sức khoẻ nhân dân đă được triển khai trong nhiều năm qua và thực hiện có kết quả. Ngoài các chương tŕnh trên, những năm qua ngành Y tế c̣n thực hiện một số chương tŕnh khác như: Chương tŕnh pḥng chống tiêu chảy ở trẻ em dưới 5 tuổi; chương tŕnh nuôi con bằng sữa mẹ; chương tŕnh pḥng chống thiếu máu do thiếu sắt; chương tŕnh nước sạch và vệ sinh môi trường. Các chương tŕnh này đă đạt được kết quả nhất định trong lĩnh vực bảo vệ và chăm sóc sức khoẻ nhân dân, pḥng ngừa bệnh tật và hạn chế các bệnh gây dịch như bệnh tả, dịch hạch, thương hàn.
* Công tác khám, chữa bệnh cho nhân dân:
Trong những năm qua, chất lượng công tác khám, chữa bệnh cho nhân dân từng bước được tăng cường. Số người đến khám chữa bệnh trong các cơ sở y tế ngày càng tăng; năm 2005 có 2.553,6 ngàn lượt người đến khám, chữa bệnh tại các cơ sở y tế Nhà nước, tăng 92,27% so năm 2001, b́nh quân hàng năm tăng 18,43%; số bệnh nhân điều trị nội trú 112,1 ngàn người, tăng 35,06% so năm 2001.
Các dịch vụ chăm sóc nội trú và các dịch vụ miễn phí dành cho người nghèo và các đối tượng bảo trợ xă hội khác ngày càng được quan tâm, đảm bảo tính công bằng trong việc được hưởng các dịch vụ y tế cho mọi người dân. Thực hiện các quyết định của Nhà nước về khám chữa bệnh cho người nghèo, đặc biệt là thực hiện việc khám chữa bệnh theo phương thức thực thanh, thực chi theo Quyết định số 142/QĐ-UB của UBND tỉnh Lâm Đồng, tính từ tháng 6/2002 đến tháng 6/2004 ngành y tế Lâm Đồng đă khám, chữa bệnh cho 493.968 lượt người nghèo, đồng bào dân tộc với tổng kinh phí chi trả 19,53 tỷ đồng trong tổng số kinh phí 24,41 tỷ đồng để tổ chức khám chữa bệnh miễn phí chi người nghèo, đồng bào các dân tộc thiểu số trên địa bàn toàn tỉnh.
5. Hoạt động văn hoá thông tin – thể dục, thể thao :
* Hoạt động văn hoá –thông tin :
Hoạt động văn hoá thông tin thêi kú 2001-2005 tiếp tục được tăng cường, từng bước đổi mới về nội dung, h́nh thức, lượng thông tin ngày càng phong phú hơn đă góp phần nâng cao đời sống tinh thần các tầng lớp nhân dân và tuyên truyền, phổ biến các chủ trương, chính sách của Đảng và nhà nước đồng thời phục vụ tốt nhiệm vụ chính trị. Đến nay đă có 11/12 huyện có đài phát thanh, truyền h́nh, đă phủ sóng phát thanh, truyền h́nh trên 85% diện tích toàn tỉnh, 85% số hộ được xem truyền h́nh, 80% số hộ được nghe đài phát thanh. Hàng năm, thời kỳ 2001-2005 để phục vụ công tác tuyên truyền phục vụ nhiệm vụ chính trị, toàn tỉnh đă cắt dán, kẻ vẽ trên 6.000 m2 pa nô, cắt dán trên 12.000 mét băng rôn và treo hàng ngàn lá cờ các loại, hàng trăn lượt xe hoa, các buổi triển lăm. Các đội thông tin lưu động và đoàn ca múa nhạc dân tộc tỉnh đă tổ chức trên 400 buổi biểu diễn nghệ thuật và hàng trăm buổi chiếu phim phục vụ đến tận vùng sâu, vùng xa, vùng đồng bào dân tộc thiểu số, thu hút hàng trăm ngàn lượt người đến xem.
Hệ thống thư viện công cộng trong những măm qua đă phục vụ có hiệu qủa nhiệm vụ chính trị và nâng cao dân trí. Mạng lưới thư viện được củng cố, sách báo trong thư viện được đa dạng hoá. Toàn tỉnh hiện nay có 12 thư viện với 112.552 đầu sách, 292,6 ngàn bản sách năm 2005, tăng 42,6 ngàn bản so năm 2000, trong đó só sách thư viện huyện đạt 136,5 ngàn bản, tăng 32,5 ngàn bản so năm 2000. Số pḥng đọc, tủ sách xă, phường, thị trấn từng bước được đầu tư, trang bị nên tăng nhanh từ 9 pḥng đọc, tủ sách năm 2001 lên 78 pḥng đọc, tủ sách năm 2004.
Phong trào “Toàn dân đoàn kết xây dựng đời sống văn hoá” được đẩy mạnh. Hiện nay phong trào đă phát triển sâu rộng ở tất cả các địa phương, các tầng lớp xă hội nhằm xây dựng, phát huy truyền thống thuần phong, mỹ tục, gữi ǵn bản sắc văn hoá dân tộc. Kết quả, nam 2000 c? tỉnh cú 56.437 hộ gia đ́nh văn hoá, đến năm 2005 số hộ gia đ́nh văn hoá đạt 120.132 hộ, dự kiến năm 2005 đạt 198.000 hộ. Hiện nay, toàn tỉnh đă có 259 thôn, buôn, khu phố được công nhận đạt chuẩn văn hoá, đạt tỷ lệ 20,57% so với tổng số thôn, buôn, khu phố ṭan tỉnh ; trong đó có 90 thôn, khu phố đạt chuẩn văn hoá cấp tỉnh và 169 thôn, khu phố đạt chuẩn cấp huyện. Phong trào xây dựng gia đ́nh văn hoá, làng, ấp, thôn, buôn, khu phố văn hoá c̣n lan toả đến các cơ quan, trường học và trở thành tiêu chí thi đua không thể thiếu hàng năm. Đến năm 2005 đă có 754 đơn vị đạt chuẩn văn hoá, tăng 206 đơn vị so năm 2004, tăng 410 đơn vị so năm 2003, tăng 493 đơn vị so năm 2002.
Công tác thanh tra kiểm tra văn hoá đă được thực hiện kiên quyết, liên tục và thường xuyên nhằm từng bước đưa các hoạt động văn hoá, dịch vụ văn hoá đi vào kỷ cương, nề nếp theo quy định của pháp luật, xây dựng môi trường văn hoá lành mạnh trên địa bàn toàn tỉnh. Hàng năm, lực lượng thanh tra toàn ngành đă kiểm tra trên 400 lượt với trên 1.000 cơ sở, số cơ sở bị xử phạt hành chính trên 200 triệu đồng.
* Hoạt động thể dục thể thao :
Hoạt động thể dục thể thao quần chúng những năm gần tiếp tục được mở rộng, thu hút số người tham gia các hoạt động thể dục thể thao quần chúng ở từng cơ sở, địa phương tăng lên đáng kể. Tỷ lệ gia đ́nh thể thao trên tổng số hộ gia đ́nh tăng nhanh. Số câu lạc bộ thể dục thể thao và các cơ sở thể thao ngoài công lập tăng mạnh và hoạt động có hiệu quả hơn. Hoạt động thể dục thể thao bắt buộc (học sinh, sinh viên, cán bộ chiến sỹ lực lượng vũ trang) tiếp tục được duy tŕ và nâng cao chất lượng, tỷ lệ trường học đảm bảo giáo dục thể chất có nề nếp tăng nhanh trong nh÷ng n¨m vơa qua. Năm 2000, có 12% dân số tập luyện thể dục, thể thao thường xuyên, đến năm 2004 đă tăng lên 17,86% và dự kiến năm 2005 đạt 18,26%; trong đó cán bộ, chiến sĩ các lực lượng vũ trang nhiều năm qua đều đạt 100% tiêu chuẩn rèn luyện thân thể. Hộ gia đ́nh thể thao năm 2005 đạt 5.569 hộ, chiếm tỷ lệ 2,2% tổng số hộ toàn tỉnh. B́nh quân hàng năm phong trào thể thao quần chúng được tổ chức thường xuyên với 600 cuộc thi ở cấp xă, phường, thị trấn ; 100 cuộc thi ở cấp huyện và 30 cuộc thi ở cấp tỉnh.
Thể thao thành tích cao tiếp tục có bước tăng trưởng thể hiện qua kết quả đạt được ở các cuộc thi đấu trong nước và quốc tế. Năm 2005, thể thao thành tích cao Lâm Đồng đạt 69 huy chương các loại cấp quốc gia và Đông Nam á; trong đó có 19 huy chương vàng (11 huy chương vàng Đông Nam á môn cơ vua), 20 huy chương bạc, 30 huy chương đồng và 2 vận động viên được phong kiện tướng quốc gia và 5 vận động viên đạt cấp I quốc gia. Đặc biệt, năm 2004 đă xuất hiện nhiều tài năng đem vinh quang cho đất nước cũng như tỉnh nhà như vận động viên Cao Sang - Đại kiện tướng cờ vua quốc tế, Hồ Tấn Phát – Huy chương vàng Seagames môn thể h́nh, Tôn Nữ Hồng Ân đạt nhiều huy chương vàng và bạc giải trẻ Đông Nam á môn cờ vua.
6. Một số hạn chế trên lĩnh vực văn hóa-xă hội :
- Quy mô dân số hàng năm tăng, sẽ tăng thêm nguồn lao động, dân số bước vào độ tuổi lao động cao hơn số lao động được giải quyết việc làm nên việc sắp xếp, bố trí việc làm đang là vấn đề bức xúc, nhất là việc quản lư, đào tạo và giải quyết việc làm đối với nguồn lao động từ các hộ di dân tự do đến Lâm Đồng, điều đó đă gây trở ngại cho việc khai thác nguồn nhân lực tại chỗ để phát triển kinh tế-xă hội .
- Lực lượng lao động dồi dào về số lượng nhưng chất lượng c̣n thấp, cơ cấu lao động chuyển dịch chậm và mang tính tự phát; chất lượng nguồn nhân lực cũng như tỷ lệ lao động qua đào tạo nghề c̣n thấp chưa cung ứng đủ nhu cầu sử dụng của nhiều doanh nghiệp trong tỉnh cũng như nhu cầu lao động tại các khu công nghiệp thuộc các tỉnh Đồng Nai, B́nh Dương, TP Hồ Chí Minh; tỷ lệ thiếu việc làm c̣n cao (năm 2005 là 8,93%) và tỷ lệ thất nghiệp ở khu vực thành thị vẫn ở mức cao (4,11% năm 2005).
- Đời sống của một số bộ phận dân cư, nhất là ở vùng đồng bào dân tộc, vùng sâu, vùng xa c̣n nhiều khó khăn ; kết qủa xóa đói giảm nghèo chưa vững chắc, số hộ thoát nghèo mới chỉ vượt qua ngưỡng của tiêu chí nghèo và chưa ổn định. Khoảng cách giàu nghèo có co lại nhưng chênh lệch về số tuyệt đối mức sống giữa vùng đồng bào dân tộc tại chỗ với các vùng khác chưa được thu hẹp mà c̣n giăn ra thêm, b́nh quân đầu người ở nhóm hộ nghèo nhất vẫn c̣n nằm ở mức cận chuẩn nghèo, bên cạnh đó tŕnh độ mọi mặt của đồng bào dân tộc thiểu số chậm được nâng cao, một bộ phận chưa cố gắng tự nỗ lực vươn lên để thoát khỏi nghèo đói c̣n nặng tư tưởng ỷ lại vào Nhà nước.
- Nhu cầu học tập ngày càng tăng, cơ sở vật chất, trang thiết bị dạy học c̣n gặp nhiều khó khăn. Chất lượng giáo dục toàn diện phát triển chưa đồng đều, nhất là ở vùng sâu, vùng xa, vùng đồng bào dân tộc chất lượng c̣n hạn chế ; tiến độ phổ cập trung học cơ sở c̣n chậm ; t́nh trạng dạy thêm, học thêm ngoài nhà trường chưa được quản lư chặt chẽ, c̣n nhiều biểu hiện tiêu cực. Cơ cấu đào tạo và dạy nghề chưa đáp ứng nhu cầu xă hội ; phân công sử dụng đội ngũ cán bộ kỹ thuật c̣n có mặt mất cân đối, phần lớn tập trung ở khu vực quản lư nhà nước, giáo dục và các loại dịch vụ khác c̣n số cán bộ khoa học kỹ thuật trực tiếp phục vụ sản xuất chiếm tỷ lệ c̣n rất thấp, nhất là các ngành có vị trí quan trọng của kinh tế địa phương như nông nghiệp, công nghiệp, kinh doanh du lịch …
- Trang thiết bị, tŕnh độ cán bộ y tế của mạng lưới y tế chưa đồng đều nên chất lượng khám, chữa bệnh chưa đáp ứng nhu cầu ngày càng cao và đa dạng của nhân dân. Tinh thần, thái độ phục vụ người bệnh của một bộ phận cán bộ ngành y chưa cao. Hiệu qủa quản lư nhà nước trên lĩnh vực dược phẩm, vệ sinh môi trường, an toàn thực phẩm chưa cao.
- Các dịch vụ văn hoá, thể dục thể thao phát triển chưa đồng đều, chủ yếu tại các đô thị, chưa chú trọng khai thác, phát huy bản sắc văn hoá các dân tộc. Mức hưởng thụ văn hoá, tinh thần của nhân dân giữa các vùng, miền, giữa thành thị với nông thôn , nhất là vùng đồng bào dân tộc, vùng sâu, vùng xa c̣n chênh lệch lớn. Cơ sở vật chất kỹ thuật thể dục, thể thao c̣n yếu kém, đa số các công tŕnh chưa đạt tiêu chuẩn cho luyện tập, thi đấu ; tŕnh độ thể thao của tỉnh c̣n thấp so với tŕnh độ chung của các tỉnh trong khu vực, trong nước. Phong trào xây dựng gia đ́nh văn hóa. Thôn, buôn, khu phố văn hoá tuy bước đầu đă được nhiều địa phương quan tâm đến chiều sâu, chất lượng nhưng một số nơi c̣n chạy theo thành tích. Công tác quản lư Nhà nước trên lĩnh vực văn hoá có nơi, có lúc c̣n chưa chặt chẽ, nhiều nội dung thiếu lành mạnh xâm nhập vào xă hội, nhất là giới trẻ.