T̀NH H̀NH KINH TẾ - XĂ HỘI TỈNH LÂM ĐỒNG

Ước Tháng 3 và quư I năm 2008

 

Năm 2008 là năm bản lề của kế hoạch phát triển kinh tế-xă hội thời kỳ 2006-2010 theo Nghị quyết Đại hội tỉnh Đảng bộ Lâm Đồng lần thứ VIII trên tinh thần đột phá, tăng tốc tăng trưởng kinh tế. Để hoàn thành nhiệm vụ phát triển kinh tế xă hội năm 2008, đặc biệt đạt được tốc độ tăng trưởng kinh tế (GDP) từ 14 đến 14,5%, lănh đạo tỉnh, các ngành, các cấp, các địa phương trong tỉnh tiến hành tổ chức đánh giá kết quả và tồn tại sau 2 năm thực hiện kế hoạch 2006-2010 nhằm đưa ra chương tŕnh hành động kịp thời tháo gỡ những khó khăn vướng mắc, chỉ đạo tăng cường năng lực sản xuất trên các lĩnh vực, các ngành kinh tế; đặc biệt là tập trung triển khai thực hiện đầu tư các chương tŕnh trọng tâm, công tŕnh trọng điểm thông qua các chủ trương, chính sách thu hút, mời gọi vốn từ các nhà đầu tư trong nước, nước ngoài, giải tỏa, đền bù dứt điểm cho các hộ dân cư  nhằm giải phóng mặt bằng để thực hiện thi công các công tŕnh.

Mặt khác, giá cả thị trường trong thời gian gần đây, nhất là giá nhiều sản phẩm hàng hóa nông sản như lúa, rau, hạt điều, chè, thịt lợn hơi, đặc biệt là giá cà phê tăng cao đă tạo động lực kích thích người sản xuất đầu tư, thâm canh sản xuất nông nghiệp, công nghiệp. Tuy nhiên, giá cả thị trường tiếp tục tăng, nhất là giá xăng dầu, giá nguyên nhiên vật liệu, vật tư phân bón nông nghiệp, thức ăn chăn nuôi… làm tăng chi phí đầu vào các ngành sản xuất, ảnh hưởng không nhỏ đến sự phát triển sản xuất cũng như đời sống nhân dân trong tỉnh.

Nh́n chung, nền kinh tế Lâm Đồng trong quư I năm 2008 tiếp tục ổn định và tăng trưởng khá so với cùng kỳ; sản xuất nông nghiệp phát triển đi vào chiều sâu, chuyển đổi cơ cấu giống cây trông chất lượng cao; sản xuất công nghiệp tăng trưởng khá nhất là công nghiệp sản xuất, phân phối điện, nước; lượng khách du lịch đến Đà Lạt-Lâm Đồng ngày càng tăng; một số vấn đề xă hội có chuyển biến tích cực, nhất là trên lĩnh vực giải quyết việc làm và xoá đói giảm nghèo; an ninh trật tự xă hội cơ bản giữ vững; đời sống các tầng lớp nhân dân tiếp tục được ổn định và cải thiện.

 

Bảng 1:  Tổng sản phẩm trên địa bàn (GDP)  

 

Ước thực hiện

% so sánh  với

 

Quư I năm 2008

Quư I năm 2007

1) Tổng sản phẩm (GDP)  giá thực tế (Tr.đồng)

2.215.970

128,3

_ Khu vực nông, lâm,  thủy sản

727.505

129,5

_ Khu vực công nghiệp, xây dựng

528.351

136,0

_ Khu vực dịch vụ

960.114

123,6

2) Tổng sản phẩm (GDP)  giá SS 1994 (Tr.đồng)

1.236.412

120,7

_ Khu vực nông, lâm,  thủy sản

320.896

111,0

_ Khu vực công nghiệp, xây dựng

491.665

137,9

_ Khu vực dịch vụ

423.851

112,0

Theo ước tính sơ bộ, tổng sản phẩm trên địa bàn toàn tỉnh (theo giá so sánh 1994) quư I/2008 đạt 1.236,41 tỷ đồng, tăng 20,7% so quư I năm 2007. Trong đó khu vực  nông, lâm nghiệp và thủy sản đạt 320,89 tỷ đồng, tăng 11%; khu vực  công nghiệp và xây dựng đạt 491,67 tỷ đồng, tăng 37,9% và khu vực dịch vụ đạt 423,85 tỷ đồng, tăng 12% so quư I năm 2007. So với cùng kỳ, quư I/2008 tăng mạnh chủ yếu do bổ sung giá trị của Thủy điện Đại Ninh, nếu không tính giá trị sản xuất của Thủy điện Đại Ninh th́ tổng sản phẩm trên địa bàn toàn tỉnh quư I/2008  (theo giá so sánh 1994) tăng 14,9% so cùng kỳ.

Nếu tính theo giá thực tế th́ tổng sản phẩm trên địa bàn toàn tỉnh tăng 28,3%; trong đó khu vực nông, lâm, thuỷ sản tăng 29,5%, khu vực công nghiệp - xây dựng tăng 36% và khu vực dịch vụ tăng 23,6% so quư I năm 2007. Sở dĩ tổng sản phẩm theo giá hiện hành tăng cao hơn giá so sánh 1994 do giá bán sản phẩm sản xuất cũng như giá tiêu dùng quư I/2008 tăng cao so quư I/2007 (chỉ số giá cả thị trường CPI quư I/2008 tăng 15,56% so cùng kỳ).

I/ Sản Xuất Nông, Lâm Nghiệp

1. Sản xuất nông nghiệp:

Thời tiết Lâm Đồng hiện đang là thời kỳ cao điểm mùa khô, tuy nhiên trong những ngày cuối tháng 02 và đầu tháng 3 đă có mưa ở một số địa bàn trong tỉnh đă làm dịu t́nh h́nh khô hạn ở địa phương, tạo điều kiện cho cây trồng phát triển và hạn chế nguy cơ cháy rừng.

Đến nay tiến độ gieo trồng các loại cây trồng vụ Đông xuân 2007-2008 đă cơ bản kết thúc. Tính đến ngày 10/3/2008, tổng diện tích gieo trồng vụ Đông xuân thực hiện 23.461 ha, tăng 5,16% so cùng kỳ năm trước. Trong đó, lúa gieo cấy 9.306 ha, tăng 1,75% so cùng vụ và đạt 97,07% so kế hoạch, diện tích tăng tập trung chủ yếu ở huyện Đức Trọng và Đạ Tẻh do hệ thống kênh mương nội đồng đă hoàn thành phục vụ tưới tiêu. Tuy nhiên, diện tích gieo trồng không đạt so kế hoạch do diện tích trồng lúa ở Trại giống Lâm Hà đă chuyển sang trồng rau giống, một số diện tích trồng lúa ở thị trấn Đinh Văn huyện Lâm Hà nằm trên tuyến đường vành đai thị trấn bà con đă đổ đất làm đất thổ cư, và ở huyện Di Linh tiến độ gieo cấy chậm, cùng với một số diện tích khô hạn không gieo cấy được; ngô gieo tỉa 720 ha, tăng 23,5% so cùng vụ, vượt 8,76% kế hoạch. Cây thực phẩm gieo trồng được 12.016 ha, tăng 5,49% so cùng kỳ; trong đó rau các loại 11.570 ha, tăng 6,58% so cùng kỳ; đậu các loại 446 ha, bằng 83,36% so cùng kỳ. Hoa các loại trồng được 1.074 ha, tăng 14,5% so cùng kỳ năm trước.

Bảng 2:  Diện tích gieo trồng cây hàng năm vụ Đông xuân 2007-2008

                                                                                                                                    ĐVT: Ha

 

Thực hiện

Ước thực hiện

% so sánh

 

vụ Đông xuân

vụ Đông xuân

cùng vụ

 

2006-2007

2007-2008

(%)

Tổng diện tích gieo trồng

22.309

23.461

105,16

 - Cây lương thực

9.907

10.282

103,79

    Trong đó:  + Lúa

9.146

9.306

101,75

                      + Ngô

583

720

123,50

 - Cây thực phẩm

11.391

12.016

105,49

        + Rau các loại

10.856

11.570

106,58

        + Đậu các loại

535

446

83,36

 - Cây hàng năm khác

1.012

1.163

114,92

Ước hết vụ, tổng diện tích cây hàng năm gieo trồng đạt 25.034 ha, tăng 12,21% so cùng vụ. Trong đó, lúa 9.354 ha, tăng 2,27% so cùng vụ và đạt 97,57% KH; rau các loại đạt 11.975 ha, tăng 10,31% so cùng vụ.

Sản lượng lúa thu hoạch vụ Đông xuân ước đạt 42.953 tấn, tăng 7,2% so cùng vụ. Sản lượng rau ước đạt 328.531 tấn, tăng 6,23% so thực hiện vụ Đông xuân năm trước.

Tuy trong những ngày cuối tháng 02 đầu tháng 3 vừa qua đă có mưa ở một số địa bàn trong tỉnh, nhưng t́nh h́nh hạn hán cục bộ đă xảy ra ở một số địa bàn trồng lúa nước do cả nguyên nhân chủ quan lẫn khách quan. Cụ thể, huyện Lâm Hà có 100 ha lúa bị khô hạn nặng do một số hộ dân khi san lấp đất làm nhà đă lấn chiếm và làm tắc kênh dẫn nước của hệ thống thủy lợi Đạ Đờn, huyện Cát Tiên có gần 300 ha lúa bị giảm năng suất, trong đó có khả năng mất trắng 47 ha.

Công tác đầu tư chăm sóc cây trồng dài ngày khá thuận lợi, do những cơn mưa vừa qua đă giúp bà con không phải tưới nước đợt 1 cho cây cà phê trong thời kỳ ra hoa, kết trái, ở những địa bàn không có mưa đang được bà con nông dân tập trung tưới nước. Nh́n chung giá các loại nông sản hiện nay đang giữ ổn định ở mức cao đặc biệt là giá cà phê nên bà con hiện đang tập trung đầu tư chăm sóc rất mạnh vào cây trồng này.

T́nh h́nh chăn nuôi tiếp tục được ổn định, nhất là đàn gia súc. Mặc dù nhu cầu tiêu thụ trong dịp Tết Nguyên đán đă làm giảm đáng kể số lượng gia súc, gia cầm, nhưng hiện nay giá các loại sản phẩm chăn nuôi đă tăng trở lại đặc biệt giá thịt heo và gia cầm tăng cao đă thúc đẩy các hộ chăn nuôi tiếp tục đầu tư phát triển. Hiện nay dịch cúm gia cầm H5N1 vẫn tái bùng phát ở một số địa phương trong nước, song đến nay trên địa bàn tỉnh Lâm Đồng chưa để xảy ra tái bùng phát dịch. Tuy nhiên để đề pḥng dịch xảy ra đối với gia súc, gia cầm trên địa bàn tỉnh các cơ quan chức năng tăng cường triển khai công tác pḥng chống dịch bằng nhiều biện pháp như thường xuyên kiểm tra, kiểm soát gia súc, gia cầm xuất nhập tỉnh và lưu thông giữa các huyện trong tỉnh cũng như tại các điểm giết mổ gia súc, gia cầm...

2. Lâm nghiệp:

Công tác thực hiện khai thác gỗ rừng trong những tháng đầu năm 2008 chủ yếu là kế hoạch năm 2007 chuyển sang, kế hoạch khai thác năm 2008 đang được các chủ rừng thiết kế khai thác, tŕnh thẩm định, mở rừng khai thác theo quy định.

T́nh h́nh khai thác lâm sản dự ước tháng 3 năm 2008 đạt 4.000m3 gỗ tṛn các loại, tăng 32,45% so cùng kỳ, trong đó thuộc kế hoạch năm 2007 chuyển sang 2.400m3, tận thu tỉa về sinh rừng 1.600m3; keo, thông nguyên liệu giấy 12 m3.

Dự ước đến hết quư I năm 2008 khai thác 12.068m3 gỗ tṛn các loại, tăng 9,45% so cùng kỳ năm trước, trong đó thuộc kế hoạch năm 2007 chuyển sang 6.210m3, đạt 36,53% kế hoạch, tăng 18,29% so cùng kỳ, tận thu tỉa thưa vệ sinh rừng 5.858m3, tăng 1,42% so cùng kỳ; tre nứa giấy đạt 51 tấn, tăng 27,5% so cùng kỳ; các sản phẩm khai thác c̣n lại đều giảm so cùng kỳ do trong tháng 3 không thực hiện như: tre nứa lồ ô các loại 34.000 cây, chỉ đạt 41,46% cùng kỳ; củi thước 473 ster, bằng 80,44% cùng kỳ; mung cây đạt 25.000 cây, bằng 83,33% cùng kỳ; keo nguyên liệu giấy 1.400 m3, bằng 70% so cùng kỳ năm trước.

Công tác lâm sinh dự ước tháng 3 năm 2008, chăm sóc 168 ha rừng trồng; ước quư I năm 2008 đạt 475 ha, đạt 54,29% kế hoạch, bằng 52,78% cùng kỳ năm trước. Giao khoán quản lư bảo vệ rừng ước tháng 3 năm 2008 đạt 150.423 ha, tăng 114,89% so cùng kỳ; dự ước đến hết quư I năm 2008 thực hiện 294.540 ha, đạt 96% kế hoạch và tăng 38,61% so cùng kỳ năm trước.

T́nh h́nh vi phạm lâm luật tính đến 15/02/2008, tổng số vụ vi phạm lâm luật trên địa bàn tỉnh là 285 vụ, giảm 41 vụ so cùng kỳ. Trong đó, phá rừng trái phép 64 vụ (trong đó phá rừng làm nương rẫy 31 vụ), tăng 20 vụ so cùng kỳ, diện tích rừng bị phá 13,64 ha, giảm 6,16 ha so cùng kỳ; khai thác rừng trái phép 46 vụ, giảm 54 vụ so cùng kỳ; vận chuyển, mua bán trái phép lâm sản, động vật rừng 153 vụ, tăng 12 vụ so cùng kỳ.

Xử lư vi phạm lâm luật các cơ quan chức năng đă thu giữ 225,64m3 gỗ tṛn các loại, 229,28m3 gỗ xẻ, 95 con động vật rừng các loại với sản lượng 144kg và nhiều phương tiện khác. Thu nộp ngân sách 1,49 tỷ đồng, trong đó tiền phạt 204,78 triệu đồng, tiền bán tang vật tịch thu 1,28 tỷ đồng.

Công tác pḥng chống cháy rừng được các địa phương tiếp tục tăng cường như tuyên truyền công tác PCCR, vận động nhân dân tham gia bảo vệ rừng, tổ chức lực lượng tập trung có thời hạn được hưởng công để thường trực pḥng cháy chữa cháy  rừng trong những ngày cao điểm mùa khô, kiểm tra, truy quét và xử lư các đối tượng vi phạm lâm luật, pḥng chống phá rừng làm nương rẫy… nên số vụ cũng như diện tích rừng bị cháy giảm so cùng kỳ. Tính từ đầu mùa khô đến nay trên địa bàn toàn tỉnh chỉ để xảy ra 6 vụ cháy rừng, giảm 1 vụ so cùng kỳ, với diện tích rừng bị cháy 7,5 ha, giảm 11,5 ha so cùng kỳ năm trước, trong đó diện tích rừng trồng 2,2 ha, rừng tự nhiên 2 ha.

II/ Công nghiệp - Đầu tư xây dựng - Giao thông vận tải

1. Sản xuất công nghiệp:

T́nh h́nh sản xuất công nghiệp trên địa bàn tỉnh Lâm Đồng trong tháng 3 cũng như quư I năm 2008 tiếp tục tăng cao so cùng kỳ, mặc dù chịu ảnh hưởng không nhỏ của các yếu tố: giá cả nguyên, nhiên liệu tăng cao; đối với ngành điện thực hiện chủ trương tiết kiệm của Chính phủ và UBND tỉnh, đồng thời đang mùa khô mực nước các hồ chứa xuống thấp cũng ảnh hưởng đến hoạt động sản xuất điện.

Giá trị sản xuất toàn ngành công nghiệp (giá cố định 1994) dự ước tháng 3/2008 đạt 297,23 tỷ đồng, tăng 27,62% so cùng kỳ do bổ sung giá trị Thủy điện Đại Ninh (nếu không tính GTSX ngành điện của Cty Thủy điện Hàm Thuận-Đa Mi và Thủy điện Đại Ninh th́ tốc độ tăng trưởng c̣n 16,53%). Trong đó, kinh tế nhà nước đạt 127,58 tỷ đồng, tăng 41,3% so cùng kỳ (kinh tế Nhà nước Trung ương đạt 124,81 tỷ đồng, tăng 41,66% và kinh tế Nhà nước địa phương đạt 2,77 tỷ đồng, tăng 26,47% so cùng kỳ); kinh tế ngoài nhà nước đạt 127,27 tỷ đồng, tăng 22,65%; và kinh tế có vốn đầu tư nước ngoài đạt 42,38 tỷ đồng, tăng 9,13% so cùng kỳ năm trước.

Theo ngành công nghiệp th́, Ngành khai thác mỏ đạt 7,29 tỷ đồng, tăng 14,8%; ngành công nghiệp chế biến đạt 185,71 tỷ đồng, tăng 16,92%; và ngành sản xuất phân phối điện, nước đạt 104,23 tỷ đồng, tăng 53,94% so cùng kỳ năm trước, trong đó điện phân phối đạt 7,56 tỷ đồng, tăng 10,53% so cùng kỳ.

Ước tính quư I năm 2008, giá trị sản xuất toàn ngành công nghiệp (giá cố định 1994) thực hiện 821,3 tỷ, đạt 20,5% kế hoạch cả năm và tăng 33,17% so cùng kỳ (nếu không tính GTSX ngành điện của Cty Thủy điện Hàm Thuận-Đa Mi và Thủy điện Đại Ninh th́ tốc độ tăng trưởng c̣n 17,22%). Trong đó, kinh tế nhà nước đạt 364,78 tỷ đồng, đạt 18,65% KH, tăng 53,12% so với cùng kỳ (kinh tế Nhà nước Trung ương đạt 355,13 tỷ đồng, tăng 55,9% so cùng kỳ, bằng 18,43% KH; kinh tế Nhà nước địa phương đạt 9,65 tỷ đồng, bằng 92,46% so cùng kỳ và bằng 32,55% KH); kinh tế ngoài nhà nước đạt 353,51 tỷ đồng, đạt 25,12% KH, tăng 23,29% so cùng kỳ; và kinh tế có vốn đầu tư nước ngoài đạt 103,01 tỷ đồng, đạt 16,03% kế hoạch năm và tăng 12,24% so cùng kỳ năm 2007.

Bảng 3: Gía trị sản xuất công nghiệp (giá CĐ 1994)

Quư I năm 2008

 

Ước thực hiện quư I năm 2008

Quư I/2008

 

Giá trị SX (Tỷ đồng)

Cơ cấu (%)

so cùng kỳ

Tổng số

821,30

100

133,17

* Phân theo ngành công nghiệp

 

 

 

 - Công nghiệp khai thác mỏ

22,44

2,73

128,59

 - Công nghiệp chế biến

494,73

60,24

117,69

 - Công nghiệp SX, PP điện, nước

304,13

37,03

169,97

* Phân theo loại h́nh kinh tế

 

 

 

 - Kinh tế nhà nước

364,78

44,42

153,12

 - Kinh tế ngoài nhà nước

353,51

43,04

123,29

 - Kinh tế có vốn đầu tư NN

103,01

12,54

112,24

Chia theo ngành:

Ngành khai thác mỏ đạt 22,44 tỷ đồng, tăng 28,59% so cùng kỳ. hầu hết các sản phẩm sản xuất đều tăng so cùng kỳ: quặng bôxít nhôm đạt 27.178 tấn, tăng 8,71% so cùng kỳ; bentôníc đạt 5.942 tấn, tăng 17,55% so cùng kỳ và bằng 16,98% KH; cao lanh các loại đạt 8.816 tấn, tăng 15,14% so cùng kỳ và bằng 11,02% KH; cát sỏi các loại đạt 108,7 ngàn m3, tăng 4,88% so cùng kỳ và bằng 10,87% kế hoạch năm. Riêng đá các loại sản xuất đạt 112,7 ngàn m3, giảm 4,41% so cùng kỳ và bằng 14,09% kế hoạch năm.

Ngành công nghiệp chế biến đạt 494,73 tỷ đồng, tăng 17,69% so cùng kỳ. Các sản phẩm chủ yếu sản xuất tăng so cùng kỳ: bánh kẹo các loại đạt 495,2 tấn, tăng 15,11% so cùng kỳ, bằng 30,95% KH; đường mật các loại 7.040 tấn, tăng 14,18%, bằng 58,67% KH; chè chế biến đạt 5.144 tấn, tăng 1,38%, bằng 16,07% KH; cà phê chế biến đạt 130 tấn, tăng 3,92%, bằng 17,32% KH; rượu mùi các loại đạt 647,2 ngàn lít, tăng 17,32%, bằng 18,49% KH; rau cấp đông đạt 2.291 tấn, tăng 66,62%, bằng 65,46% KH; sợi tơ tằm các loại đạt 260,4 tấn, tăng 42,49%, bằng 40,05% KH; lụa tơ tằm đạt 216,8 ngàn m2, tăng 28,42%, vượt 116,8% KH; quần áo may sẵn đạt 706,9 ngàn cái, tăng 19,21%, bằng 22,8% KH; gỗ xẻ các loại đạt 8,1 ngàn m3, tăng 51,5%, bằng 29,85% KH; phân bón NPK đạt 7.730,3 tấn, tăng 2,35%; gạch nung các loại đạt 74.362,5 ngàn viên, tăng 22,44% so cùng kỳ và bằng 33,8% kế hoạch năm;… Bên cạnh đó c̣n có một số sản phẩm sản xuất giảm như: hạt điều chế biến đạt 195,7 tấn, xấp xỉ so cùng kỳ và bằng 13,05% KH; rau sấy khô các loại đạt 89,8 tấn, giảm 32,09% so cùng kỳ; sản phẩm thêu đan đạt 243,2 ngàn cái, giảm 8,06% so cùng kỳ và bằng 22,11% kế hoạch năm.

 Ngành sản xuất phân phối điện, nước đạt 304,13 tỷ đồng, tăng 69,97% so với cùng kỳ năm trước do bổ sung giá trị Thủy điện Đại Ninh, trong đó điện phân phối đạt 21,98 tỷ đồng, tăng 11,08%. Sản lượng nước sản xuất đạt 4.119 ngàn m3, tương đương so cùng kỳ và bằng 24,96% KH; sản lượng nước ghi thu đạt 3.402 ngàn m3, tương đương so cùng kỳ; sản lượng điện sản xuất đạt 582,24 triệu kwh, tăng 91,14% so cùng kỳ và bằng 20,98% KH (trong đó Cty thủy điện Hàm Thuận-Đa Mi-Đa Nhim đạt 422,6 triệu kwh, chiếm 72,58% và Thủy điện Đại Ninh đạt 159,18 triệu kwh, chiếm 27,34%); điện thương phẩm đạt 122,13 triệu kwh, tăng 11,08% so cùng kỳ.

2. Đầu tư xây dựng:

Dự tính tháng 3 năm 2008, vốn đầu tư phát triển thuộc nguồn vốn nhà nước do địa phương quản lư trên địa bàn tỉnh Lâm Đồng, đạt 85,7 tỷ đồng, tăng 5,71% so với cùng kỳ năm trước do thời điểm tháng 3 hầu hết các đơn vị thi công tập trung thực hiện các công tŕnh chuyển tiếp của năm 2007, các công tŕnh khởi công xây dựng mới theo kế hoạch năm 2008 c̣n trong giai đoạn chuẩn bị các thủ tục.

Trong tổng nguồn vốn đầu tư phát triển tháng 3/2008, nguồn vốn thuộc Ngân sách nhà nước đạt 73,3 tỷ đồng chiếm tỷ trọng 85,5% trong tổng vốn, tăng 8,65% so cùng kỳ, chủ yếu thực hiện các công tŕnh chuyển tiếp năm 2007, trong đó vốn ngân sách trung ương đầu tư 15,9 tỷ đồng và vốn ngân sách địa phương đầu tư 57,4 tỷ đồng.

Dự ước quư I năm 2008, vốn đầu tư phát triển thuộc nguồn vốn nhà nước do địa phương quản lư trên địa bàn tỉnh Lâm Đồng đạt 220,9 tỷ đồng, tăng 5,29% so với cùng kỳ.

Trong tổng nguồn vốn đầu tư quư I/2008:

Nguồn vốn thuộc Ngân sách nhà nước đạt 192,3 tỷ đồng chiếm tỷ trọng 87,06% trong tổng vốn, tăng 7,26% so cùng kỳ, chủ yếu thực hiện các công tŕnh về lĩnh vực thuỷ lợi, giao thông, giáo dục, y tế… và các công tŕnh trọng điểm, trong đó vốn ngân sách trung ương đầu tư 43,2 tỷ đồng và vốn ngân sách địa phương đầu tư 149,1 tỷ đồng.

Vốn vay đạt 22,2 tỷ đồng so với cùng kỳ năm trước giảm 2,79%, nguồn vốn tín dụng đầu tư của nhà nước đạt 6,3 tỷ đồng, vốn vay từ các nguồn khác đạt 15,9 tỷ đồng.

Vốn tự có của các doanh nghiệp nhà nước đạt 2,5 tỷ đồng, giảm 43,91% so cùng kỳ do hầu hết các doanh nghiệp nhà nước đă chuyển đổi loại h́nh doanh nghiệp và vốn khác bao gồm vốn đóng góp của nhân dân vào các công tŕnh giao thông, y tế, giáo dục, QLNN… đầu tư là 3,9 tỷ đồng.

Nh́n chung trong quư I năm 2008 t́nh h́nh thực hiện vốn đầu tư phát triển thuộc nguồn vốn nhà nước do địa phương quản lư tăng chậm so cùng kỳ một mặt là do giá cả vật liệu xây dựng tăng cao, mặt khác chủ yếu triển khai thi công các công tŕnh chuyển tiếp của năm trước, c̣n các công tŕnh mới theo kế hoạch 2008 đang trong giai đoạn chuẩn bị.

* T́nh h́nh thành lập mới doanh nghiệp và đầu tư nước ngoài:

Tính đến ngày 15/03/2008, trên địa bàn tỉnh Lâm Đồng có 103 doanh nghiệp được cấp đăng kư kinh doanh mới với tổng số vốn đăng kư kinh doanh 3.846,4 tỷ đồng, gồm 31 đơn vị DNTN, 55 đơn vị công ty TNHH và 19 công ty cổ phần. Cấp đăng kư thay đổi ngành nghề kinh doanh, địa chỉ trụ sở, người đại diện, thành viên góp vốn, thay đổi vốn đầu tư và thay đổi khác cho 170 doanh nghiệp.

Tính đến nay trên địa bàn tỉnh Lâm Đồng có 105 dự án đầu tư nước ngoài c̣n hiệu lực với tổng số vốn đăng kư đạt 443,6 triệu USD, trong đó 86 dự án 100% vốn nước ngoài với tổng vốn đầu tư 313,6 triệu USD; 16 dự án liên doanh với tổng vốn đầu tư 124,35 triệu USD và 03 hợp đồng hợp tác kinh doanh với tổng vốn đầu tư đăng kư 5,65 triệu USD. Tổng vốn đă thực hiện của các dự án này đạt 180,7 triệu USD.

3. Giao thông vận tải:

Hoạt động vận tải trong tháng 3/2008 giảm so tháng trước cả về khối lượng cũng như số lượng hành khách, tuy nhiên doanh thu vẫn tăng so tháng trước do trong tháng 3 giá xăng dầu tăng nên các đơn vị vận tải tăng giá vé và cước phí vận tải nhằm bù đắp cho chi phí đầu vào tăng. Nh́n chung trong quư I hoạt động vận tải tăng khá mạnh so cùng kỳ, là thời kỳ cao điểm nhất trong năm do đây là những tháng trước trong và sau tết, là mùa khách du lịch đến với Đà Lạt nhất là trong tháng 2 rơi vào dịp tết, và cũng là mùa thu hoạch và đầu tư cho hoạt động sản xuất trong năm.

Vận chuyển hành khách ước tháng 3/2008 đạt 1.143,5 ngàn hành khách, tăng 10,53% so cùng kỳ và luân chuyển 106.165 ngàn lượt hk.km, so cùng kỳ năm trước  tăng 14,8%. Ước quư I năm 2008, vận chuyển 3.529,9 ngàn hành khách, đạt 30,65% KH năm, tăng 13,16% so cùng kỳ; luân chuyển 332.166,5 ngàn lượt hk.km, đạt 30,06% KH, tăng 14,8% so cùng kỳ. Trong đó, đường bộ đạt 3.483,9 ngàn lượt hành khách và luân chuyển 321.757 ngàn lượt hk.km; đường sông đạt 29 ngàn lượt hành khách và luân chuyển 5,8 ngàn lượt hk.km; đường hàng không đạt 17 ngàn lượt hành khách và luân chuyển 10.403,7 ngàn lượt hk.km.

Sản lượng vận chuyển hàng hoá ước tháng 3/2008 đạt 301,62 ngàn tấn, tăng 10,99% so cùng kỳ và luân chuyển 36.904,21 ngàn tấn.km, tăng 11,11% so cùng kỳ. Ước quư I năm 2008 vận tải hàng hóa trên địa bàn vận chuyển được 950,1 ngàn tấn, đạt 28,79% KH, tăng 11,37% so cùng kỳ, luân chuyển được 117.603,31 ngàn hk.km, đạt 28,9% KH, tăng 13,78% so quư I năm trước, trong đó chủ yếu thực hiện bởi đường bộ. Sản lượng hàng hóa vận chuyển chủ yếu là thực phẩm, hàng tiêu dùng trong tháng 02, nguyên vật liệu cát, sỏi, đá, xi măng, sắt thép phục vụ sản xuất trong ngành công nghiệp, xây dựng, và vật tư nông nghiệp phục vụ sản xuất trong tháng 3.

Doanh thu hoạt động vận tải, kho băi, bưu chính viễn thông ước tháng 3/2008 đạt 111.268 triệu đồng, tăng 32,21% so cùng kỳ năm trước. Ước quư I/2008 doanh thu vận tải, kho băi, bưu chính viễn thông đạt 325.898 triệu đồng, tăng 25,51% so quư I năm trước. Trong đó, hoạt động vận tải đạt 204.131 triệu đồng, chiếm 62,64% tổng doanh thu, tăng 29,1% và bưu chính, viễn thông đạt 121.767 triệu đồng, chiếm 37,36% tổng doanh thu, tăng 19,91% so cùng kỳ năm trước.

Số thuê bao điện thoại phát triển mới trong quư I/2008 đạt 29.129 thuê bao, tăng 69,46% so cùng kỳ, trong đó thuê bao di động đạt 18.026 thuê bao, tăng 71,48% so cùng kỳ. Thuê bao internet phát triển mới trong quư I/2008 đạt 4.826 thuê bao.

III/ Thương mại - giá cả

1. Nội thương:

Hoạt động thương mại, dịch vụ sang tháng 3/2008 đă ổn định trở lại b́nh thường; tổng mức lưu chuyển hàng hóa và dịch vụ có xu hướng giảm so tháng trước (tháng có Tết Nguyên đán). Nh́n chung, hoạt động lưu chuyển hàng hóa và dịch vụ tháng 3 cũng như quư I/2008 đều tăng khá so với cùng kỳ, do tác động của yếu tố giá cả, t́nh h́nh sản xuất phát triển, đời sống dân cư được nâng lên…

Dự ước tổng mức bán lẻ hàng hóa và doanh thu dịch vụ trong tháng 3 năm 2008 đạt 900,96 tỷ đồng, giảm 12,44% so tháng trước và so cùng kỳ năm trước tăng 25,55%. Trong đó, kinh tế nhà nước đạt 86,04 tỷ đồng, chiếm 9,55% tổng mức, giảm 4,82% so tháng trước và tăng 35,14% so cùng kỳ; kinh tế ngoài nhà nước đạt 800,13 tỷ đồng, chiếm 88,81% tổng mức, giảm 13,36% so tháng trước và tăng 24,85% so cùng kỳ (kinh tế tập thể đạt 50 triệu đồng, kinh tế tư nhân đạt 114,15 tỷ đồng, kinh tế cá thể đạt 685,93 tỷ đồng); kinh tế có vốn đầu tư nước ngoài đạt 14,79 tỷ đồng, chiếm 1,64% tổng mức, giảm 2% so tháng trước và tăng 12,97% so cùng kỳ năm trước.

Trong tổng mức bán lẻ tháng 3/2008, thương nghiệp đạt 797,53 tỷ đồng, chiếm 88,52% tổng mức, giảm 12,14% so tháng trước và tăng 27,29% so cùng kỳ; khách sạn, nhà hàng đạt 82,89 tỷ đồng, chiếm 9,2% tổng mức, giảm 14,01% so tháng trước và tăng 15,74% so cùng kỳ; du lịch lữ hành đạt 2,94 tỷ đồng, chiếm 0,33% tổng mức, giảm 21,94% so tháng trước và tăng 17,72% so cùng kỳ; dịch vụ đạt 17,6 tỷ đồng, chiếm 1,95% tổng mức, giảm 16,79% so tháng trước và tăng 4,01% so cùng kỳ.

Bảng 4:   Tổng mức bán lẻ hàng hóa và doanh thu dịch vụ

Quư I năm 2008

 

Ước thực hiện quư I năm 2008

Quư I/2008

 

Tổng mức (Tỷ đồng)

Cơ cấu (%)

so cùng kỳ (%)

Tổng số

2.946,93

100

123,12

* Chia theo loại h́nh KT

 

 

 

  - Kinh tế nhà nước

258,62

8,78

132,73

  - Kinh tế ngoài nhà nước

2.643,21

89,69

122,45

  - Kinh tế có vốn ĐTNN

45,10

1,53

112,58

* Chia theo ngành hoạt động

 

 

 

 - Ngành thương nghiệp

2.602,7

88,32

124,73

 - Khách sạn, nhà hàng

274,73

9,32

111,79

 - Du lịch lữ hành

9,61

0,33

109,49

 - Dịch vụ

59,89

2,03

114,46

Dự ước tổng mức bán lẻ hàng hóa và doanh thu dịch vụ quư I năm 2008 đạt 2.946,93 tỷ đồng, tăng  23,12% so cùng kỳ năm trước. Trong đó, kinh tế nhà nước đạt 258,62 tỷ đồng, tăng 32,73%; kinh tế ngoài nhà nước đạt 2.643,21 tỷ đồng, tăng 22,45% (chia ra: kinh tế tập thể đạt 150 triệu đồng, bằng 93,75% so cùng kỳ, kinh tế cá thể đạt 2.268,45 tỷ đồng, tăng 24,71%; kinh tế tư nhân đạt 374,61 tỷ đồng, tăng 10,34%); kinh tế có vốn đầu tư nước ngoài đạt 45,1 tỷ đồng, tăng 12,58% so cùng kỳ năm trước. Trong tổng mức, thương nghiệp đạt 2.602,7 tỷ đồng, tăng 24,73%; khách sạn, nhà hàng đạt 274,73 tỷ đồng, tăng 11,79%; du lịch lữ hành đạt 9,61 tỷ đồng, tăng 9,49%; dịch vụ đạt 59,89 tỷ đồng, tăng  14,46% so cùng kỳ năm trước.

Về du lịch, dự ước trong tháng 3 năm 2008 đạt 156.680 lượt khách qua đăng kư ở các đơn vị lưu trú và lữ hành phục vụ, giảm 12,34% so tháng trước và tăng 28,83% so cùng kỳ, trong đó khách quốc tế đạt 6.800 lượt khách, giảm 19,04% so tháng trước, tăng 20,04% so cùng kỳ và 149.880 lượt khách nội địa, xấp xỉ tháng trước, tăng 29,63% so cùng kỳ. Dự ước quư I/2008 đạt 489.913 lượt khách, tăng 26,2% so cùng kỳ, trong đó khách quốc tế ước đạt 21.509 lượt  khách, bằng 89,43% so cùng kỳ và khách nội địa 468.404 lượt khách, tăng 28,63% so cùng kỳ.

2. Xuất, nhập khẩu:

a) Xuất khẩu:

Kim ngạch xuất trên địa bàn tỉnh trong những tháng đầu năm 2008 tiếp tục tăng, thành phần kinh tế nhà nước thu hẹp lại do chuyển đổi loại h́nh (chuyển sang tư nhân và công ty cổ phần có vốn nhà nước < 50%), thành phần kinh tế có vốn đầu tư nước ngoài ngày càng phát triển và hoạt động có hiệu quả, nhất là các đơn vị như: Atlantic, Scavi, Hasfarm, Kimono Japan, Đà Lạt Nhật Bản…

Tổng kim ngạch xuất khẩu tháng 3 năm 2008 dự ước đạt 19,9 triệu USD, tăng 14,99% so cùng kỳ năm trước. Trong đó kinh tế nhà nước giảm, kinh tế tư nhân tăng mạnh (tăng 71,31%) so cùng kỳ do chuyển đổi loại h́nh từ kinh tế nhà nước sang kinh tế tư nhân (Cty CP Chè Lâm Đồng, Cty CP thực phẩm, Cty CP vật liệu xây dựng…) ngoài ra các đơn vị khác như DNTN Đại B́nh, Cty CP Á Châu kim ngạch xuất khẩu tăng mạnh so cùng kỳ do mở rộng thị trường; kinh tế có vốn đầu tư nước ngoài đạt 17,36 triệu USD, tăng 29,51% so cùng kỳ năm trước, đây là thành phần kinh tế có kim ngạch xuất khẩu chiếm tỷ trọng lớn của tỉnh.

Bảng 5: Tổng kim ngạch xuất khẩu

Quư I năm 2008

 

Tổng KN xuất khẩu  (1000 USD)

Quư I/2008 so cùng kỳ (%)

Tổng trị giá

54.473

115,33

 - Kinh tế nhà nước

1.500

24,31

 - Kinh tế tư nhân

6.113

168,97

 - Kinh tế có vốn  ĐTNN

46.860

125,15

Dự ước tổng kim ngạch xuất khẩu quí I năm 2008 đạt 54,47 triệu USD, tăng 15,33% so cùng kỳ. Trong đó, kinh tế nhà nước đạt 1,5 triệu USD, bằng 24,31% cùng kỳ; kinh tế tư nhân đạt 6,11 triệu USD, tăng 68,94% cùng kỳ; kinh tế có vốn đầu tư nước ngoài đạt 46,86 triệu USD, tăng 25,15% so cùng kỳ.

Các sản phẩm xuất khẩu chủ yếu trong quư I năm 2008: hạt điều đạt 188 tấn, tăng 12,04% so cùng kỳ, về giá trị đạt 935,4 ngàn USD, tăng 33% so cùng kỳ do thị trường xuất khẩu ổn định và chất lượng hàng hóa ngày càng được chú trọng và nâng cao; cà phê đạt 20.956 tấn, tăng 9,26%, về giá trị đạt 37.816 ngàn USD, tăng 32,7% so cùng kỳ; chè chế biến đạt 1.350 tấn, xấp xỉ so cùng kỳ, về giá trị đạt 1.971,2 ngàn USD, tăng 10,4% so cùng kỳ; hàng nông sản khác chủ yếu là hoa các loại đạt 3.108,2 ngàn USD, tăng 43,99% so cùng kỳ; hàng dệt may đạt 4.434 ngàn USD, tăng 40,87% so cùng kỳ, chủ yếu là Chi nhánh Cty TNHH Scavi có thị trường xuất khẩu ổn định và sản lượng xuất khẩu ngày càng tăng.

Bên cạnh đó c̣n có một số sản phẩm xuất khẩu giảm so cùng kỳ như: hàng rau quả đạt 1.450,3 tấn, với trị giá 1.788,2 ngàn USD, bằng 63,72% về sản lượng và 59,7% về giá trị cùng kỳ do một số đơn vị trong quư không có hợp đồng xuất khẩu như Hồng San, Chánh Vượng; hàng hóa khác như tơ, lụa tơ tằm đạt 4.430 ngàn USD, bằng 55,68% so cùng kỳ, do trong quư các đơn vị như Visintex, Vikotex... có kim ngạch xuất khẩu không đáng kể, các đơn vị thành viên Tổng Cty dâu tằm tơ trong tháng không thực hiện xuất khẩu.

b) Nhập khẩu:

Tổng kim ngạch nhập khẩu tháng 3 năm 2008 ước đạt 865 ngàn USD, chỉ bằng 30,29% so cùng kỳ năm trước. Ước quư I năm 2008 tổng kim ngạch nhập khẩu đạt 3.815 ngàn USD, bằng 58,3% so cùng kỳ năm trước. Trong đó, kinh tế nhà nước đạt 1.000 ngàn USD, bằng 48,25% so cùng kỳ; kinh tế tư nhân đạt 1.503 ngàn USD, bằng 96,36% so cùng kỳ; kinh tế có vốn đầu tư nước ngoài đạt 1.312 ngàn USD, bằng 45,07% so cùng kỳ.

Hàng hóa nhập khẩu chủ yếu là nguyên liệu tơ, sợi thô, vải may mặc để phục vụ sản xuất hàng xuất khẩu và máy móc thiết bị, các phụ kiện để kinh doanh. Dự ước quí I/2008 nhập 129 tấn tơ, sợi dệt, trị giá 2.160 ngàn USD; vải may mặc 203 ngàn USD; máy móc thiết bị, phụ tùng khác 28 ngàn USD; và hàng hóa khác 1.424 USD.

3. Giá cả thị trường:

Chỉ số giá tiêu dùng trên địa bàn tỉnh Lâm Đồng tháng 3 năm 2008 tiếp tục tăng cao, đây là tháng có tốc độ tăng giá cao nhất từ đầu năm đến nay, mặc dù đây đă là tháng sau tết. Sở dĩ giá giá tháng này vẫn tiếp tục tăng là do ảnh hưởng của nhiều yếu tố khác nhau mà chủ yếu do ảnh hưởng của giá vàng, dầu thô thế giới tăng cao, cùng với giá xăng dầu trong nước được điều chỉnh tăng từ đầu tháng 3 kéo theo giá các mặt hàng khác tăng theo.

Chỉ số giá tiêu dùng chung toàn tỉnh Lâm Đồng tháng 3/2008 tăng 3,84% so tháng trước, tăng 7,73% so tháng 12 năm trước và tăng 19,03% so cùng kỳ năm trước. Hầu hết giá cả các nhóm hàng trong tháng này đều tăng, nhóm hàng lương thực tăng 4,64% so tháng trước, tăng 8,54% so tháng 12 năm trước và so cùng tháng năm trước tăng 19,18% do nguồn cung lương thực giảm, một số đơn vị xuất khẩu gạo vẫn gia tăng sản lượng xuất khẩu và ảnh hưởng tăng dây chuyền của nhiều mặt hàng khác; nhóm hàng thực phẩm tăng 3,87% so tháng trước, tăng 10,02% so tháng 12 năm trước và tăng 32,41% so cùng tháng năm trước do sau tết nguồn cung các mặt hàng này không đủ cầu, đồng thời chi phí đầu vào tăng dẫn đến giá các sản phẩm này tăng; đáng chú ư nhất là nhóm hàng giao thông, bưu chính viễn thông tăng 9,11% so tháng trước, tăng 8,31% so tháng 12 năm trước và tăng 15,7% so cùng tháng năm trước do giá xăng dầu vừa được điều chỉnh tăng. Riêng nhóm hàng bưu chính viễn thông vẫn tiếp tục giảm, giảm nhẹ 0,01% so tháng trước, giảm 8,99% so tháng 12 năm trước và giảm 11,85% so cùng tháng năm trước do các đơn vị kinh doanh trong lĩnh vực này liên tục giảm giá nhất là giá cước điện thoại di động.

Chỉ số giá vàng tháng 3/2008 vẫn tiếp tục tăng do ảnh hưởng của giá vàng thế giới và tâm lư người đầu tư đang tập trung vào thị trường này, so tháng trước tăng 7,28%, so tháng 12 năm trước tăng 19,65% và tăng 45,11% so cùng tháng năm trước.

Ngược lại, do ảnh hưởng trực tiếp của nền kinh tế Mỹ, đồng đôla Mỹ đang dần mất giá so với các đồng tiền khác. Chỉ số giá đôla Mỹ tháng 3/2008 giảm 1,02% so tháng trước, so tháng 12 năm trước giảm 1,38% và giảm 1,14% so cùng tháng năm trước.

IV/ Hoạt động tài chính - ngân hàng

1. Thu chi ngân sách:

Công tác thu ngân sách trong quư I năm 2008 được các cấp, các ngành chức năng chủ động ngay từ đầu năm, tập trung đôn đốc thu thuế đối với các doanh nghiệp, các đơn vị sản xuất kinh doanh nên thu ngân sách nhà nước trong những tháng đầu năm đạt khá so cùng kỳ.

Dự ước tổng thu ngân sách nhà nước tháng 3/2008 thực hiện 179,05 tỷ đồng, tăng 16,64% so cùng kỳ; ước quư I/2008 đạt 538 tỷ đồng đạt 28,32% KHĐP, tăng 25,26% so cùng kỳ năm trước. Hầu hết các khoản thu đều tăng so cùng kỳ, một số khoản thu tăng khá như: thu thuế từ doanh nghiệp địa phương tăng 55,34%, thuế từ doanh nghiệp trung ương tăng 69,85%, thuế ngoài quốc doanh tăng 25,98%, thuế nhà đất tăng 33,86%.

Tổng thu ngân sách địa phương ước tháng 3/2008 đạt 339 tỷ đồng, tăng 30,54% so cùng kỳ; ước quư I/2008 đạt 937,242 tỷ đồng, thực hiện 32,60% kế hoạch cả năm, tăng 8,74% so quư I  năm trước. Trong đó, thu điều tiết thực hiện 150 tỷ, đạt 27,17% KH và tăng 14,37% so cùng kỳ; thu trợ cấp theo kế hoạch từ NSTW thực hiện 89 tỷ đồng, đạt 25,88% kế hoạch địa phương, tăng 8,73% so quư I năm trước.

Tổng chi ngân sách địa phương ước thực hiện tháng 3/2008 đạt 340 tỷ đồng, tăng 3,47% so cùng kỳ. Dự ước qúy I/2008 tổng chi ngân sách địa phương đạt 846,9 tỷ đồng, so cùng kỳ tăng 4,28% và đạt 29,45% dự toán địa phương. Trong đó chi thường xuyên 362,2 tỷ đồng, chiếm  42,76%, tăng 23,95% so với cùng kỳ; chi các chương tŕnh mục tiêu dự án 32,121 tỷ đồng; chi một số nhiệm vụ mục tiêu 7,235 tỷ đồng. Trong tổng chi thường xuyên, chi giáo dục đào tạo 166,471 tỷ đồng, chiếm 45,96%, tăng 28,11%; chi y tế 37,552 tỷ đồng, chiếm 10,37%, tăng 44,35%; chi quản lư hành chính 81,696 tỷ đồng, chiếm 22,55%, tăng 6,68% so cùng kỳ;... Nh́n chung chi ngân sách trong những tháng đầu năm đảm bảo duy tŕ hoạt động của bộ máy nhà nước, kể cả thực hiện kịp thời việc nâng lương mới theo quyết định của nhà nước.

2. Hoạt động ngân hàng:

Hoạt động huy động vốn: ước đến cuối tháng 3/2008 số dư vốn huy động của các TCTD trên địa bàn tỉnh Lâm Đồng là 5.349 tỷ, tăng 38,58% so với cùng kỳ năm trước. Trong đó, tiền gửi tiết kiệm, kỳ phiếu và trái phiếu của dân cư ước đạt 3.876 tỷ chiếm 72,46% trong tổng nguồn vốn, tăng 33,66% so cùng kỳ.

Hoạt động sử dụng vốn: tổng dư nợ hữu hiệu (kể cả nợ ODA và nợ khoanh)  của các TCTD trên địa bàn ước đến cuối tháng 3/2008 là 8.568 tỷ, tăng 37,75% so cùng kỳ. Trong tổng dư nợ toàn địa bàn, dư nợ trung dài hạn ước 3.828 tỷ, tăng 32,92% và dư nợ ngắn hạn ước 4.740 tỷ tăng 41,92% so cùng kỳ năm trước.

Về chất lượng tín dụng: nợ xấu của hệ thống các TCTD trên địa bàn đến cuối tháng 3/2008 là 146 tỷ đồng, giảm 56,80% so cùng kỳ năm 2007; tỷ lệ nợ xấu trên tổng dư nợ chiếm 1,70%.

Ngoài thực hiện nhiệm vụ cho vay phục vụ phát triển kinh tế của địa phương, các tổ chức tín dụng c̣n triển khai thực hiện cho vay theo chính sách của Nhà nước và địa phương như sau: cho vay hộ nghèo khoảng 424 tỷ đồng; cho vay giải quyết việc làm khoảng 51 tỷ đồng; cho vay học sinh, sinh viên khoảng 49 tỷ đồng; cho vay nước sạch và vệ sinh môi trường khoảng 20 tỷ đồng; cho vay đồng bào dân tộc thiểu số khoảng 4 tỷ đồng…

IV/ Một số lĩnh vực xă hội

1. Hoạt động văn hóa - tuyên truyền:         

Trong quư I năm 2008, hoạt động tuyên tuyền văn hoá, văn nghệ trên địa bàn tỉnh tập trung vào các chủ đề kỷ niệm 78 năm thành lập Đảng CSVN; tổ chức đón xuân Mậu Tư; hưởng ứng cuộc vận động học tập và làm theo tấm gương đạo đức Hồ Chí Minh; phát động toàn dân tham gia pḥng chống dịch cúm gia cầm và kỷ niệm các ngày lễ lớn của đất nước. Nh́n chung các hoạt động văn hóa-thông tin được tổ chức sôi nổi với nhiều h́nh thức sinh động, thiết thực ở khắp các địa phương trong tỉnh, tạo không khí vui tươi và lành mạnh trong đời sống xă hội cũng như từng bước nâng cao ư thức của nhân dân. Đă cắt dán, kẻ vẽ 1.800 m2 panô, treo hàng ngàn cờ phướn, cờ chuối; đoàn Ca múa nhạc Dân tộc đă tổ chức lưu diễn; các đội chiếu bóng miền núi phục vụ đồng bào vùng sâu, vùng xa, vùng đồng bào dân tộc ít người với các nội dung ca ngợi Đảng và mùa xuân đất nước.

Để thu hút và tạo điều kiện thuận lợi cho nhân dân vui chơi giải trí trong dịp tết, các cơ quan chức năng c̣n tổ chức Hội báo xuân tại thành phố Đà Lạt và thị xă Bảo Lộc trưng bày 401 loại báo, tạp chí và ấn phẩm xuân đă thu hút gần 5.353 lượt người đến đọc.Tổ chức Hội hoa xuân năm 2008 tại thành phố Đà Lạt có trên 4.000 tác phẩm trưng bày và 400 tác phẩm dự thi; tổ chức Hội xuân với trên 150 gian hàng với các tṛ chơi giải trí vừa mang tính truyền thống, vừa mang tính hiện đại phục vụ hàng chục ngàn lượt người đủ các lứa tuổi trong thời gian từ 06/02 đến ngày 14/02/2008. Hội chợ được trang trí theo phong cách cổ truyền của dân tộc treo câu đối thư pháp, cờ hội.  Đồng thời, thanh tra Sở Văn hoá- thông tin lên kế hoạch phối hợp với pḥng PC13, PA25 của Công an tỉnh kiểm tra tất cả các gian hàng trong Hội Xuân trên địa bàn toàn tỉnh, trọng điểm là thành phố Đà Lạt nơi sẽ diễn ra nhiều hoạt động văn hoá và có nhiều du khách đến tham quan, góp phần tạo lập môi trường trong sạch, lành mạnh cho bà con vui xuân Mậu Tư cũng như du khách đến với Đà Lạt.

Bảo tàng tỉnh phối hợp với Bảo tàng Văn hóa các dân tộc Việt Nam trưng bày chuyên đề: “Di sản văn hoá các dân tộc Lâm Đồng trong cộng đồng văn hóa các dân tộc Việt Nam”, tổ chức trưng bày bộ ảnh 75 tấm kỷ niệm 40 ngày chiến thắng Xuân Mậu Thân 1968, bộ ảnh 70 tấm về Chủ Tịch Hồ Chí Minh, 48 tấm panô về lịch sử Đảng Cộng sản Việt Nam và Đảng bộ Lâm Đồng.

Phong trào “Toàn dân đoàn kết xây dựng đời sống văn hóa” tiếp tục được triển khai rộng khắp toàn tỉnh. Tính đến cuối năm 2007, toàn tỉnh Lâm Đồng có 422 thôn, khu phố văn hóa, tăng 24 đơn vị so với năm 2006 và có 382 câu lạc bộ gia đ́nh văn hoá đă góp phần nâng cao đời sống văn hóa tinh thân của nhân dân.

2. Hoạt động thể dục - thể thao:

Trong quư I/2008, ngành thể dục thể thao Lâm Đồng tiếp tục các hoạt động hưởng ứng cuộc vận động “Toàn dân rèn luyện theo gương Bác Hồ Vĩ đại”. Với phương châm đưa thể dục thể thao về cơ sở nhằm phát triển phong trào thể dục thể thao rộng khắp góp phần xây dựng đời sống văn hóa mới ở địa phương, lựa chọn những VĐV xuất sắc bổ sung  vào các đội tuyển của tỉnh tham gia các giải khu vực, trong nước và quốc tế. Từ đầu năm đến nay đă tham gia và tổ chức thể thao thành tích cao và thể thao quần chúng, cụ thể:

Thể thao thành tích cao: tham gia giải Việt dă leo núi Bà Rá và giải Taekwondo tại B́nh Phước; tham gia giải cờ vua trẻ Thiếu niên - Nhi đồng miền  Trung mở rộng tại TP Đà Nẵng; tham gia giải Việt dă báo tiền phong tại tỉnh Cần Thơ; tham gia giải Cầu lông mở rộng tại Đắc Lắc; tham gia giải Judo trẻ toàn quốc tại Bà Rịa - Vũng Tàu; đăng cai giải Quần vợt nữ toàn quốc tại thành phố Đà Lạt.

Thể dục thể thao quần chúng: tổ chức giải Cờ vua trẻ Thiếu niên - Nhi đồng toàn tỉnh, Giải cầu lông vô địch toàn tỉnh, Giải bóng bàn nữ 8/3, Giải bóng đá nữ toàn tỉnh, Giải vô địch bóng đá nam toàn tỉnh, Giải việt dă liên tịch tỉnh Đoàn. Tiếp tục duy tŕ việc tập luyện các lớp năng khiếu và hỗ trợ công tác chuyên môn cho các đơn vị cơ sở để tổ chức các giải thi đấu. 

3. Giáo dục - Đào tạo:

Nét nổi bật trong năm học 2007-2008 là toàn ngành giáo dục đă thực hiện  và phát huy được hiệu quả cuộc vận động “hai không”. Các trường đă tích cực đổi mới  phương pháp dạy, ứng dụng giáo án điện tử, t́m kiếm giải pháp ứng dụng khoa học công nghệ thông tin trong dạy học; tập trung nâng cao chất lượng đội ngũ giáo viên theo hướng chuẩn hóa, tiếp tục đổi mới việc thi, đánh giá chất lượng học sinh và tạo điều kiện cho học sinh làm quen với cách học, cách kiểm tra và đánh giá trắc nghiệm khách quan.

Đến giữa năm học 2007-2008, số học sinh toàn tỉnh có 314.506 em, giảm 0,65% so với năm học 2006-2007. Chia theo cấp học: giáo dục mầm non 50.678 cháu ra lớp, tăng 2,1% so năm học trước; giáo dục phổ thông có 263.823 học sinh, so năm học trước giảm 1,2%, trong đó học sinh dân tộc ít người 63.583 học sinh, giảm 5,8%. Trong đó, tiểu học có 120.994 học sinh, giảm 2,1% so với cùng kỳ năm học trước; trung học cơ sở có 96.045 học sinh, so với cùng kỳ giảm 1,3% và trung học phổ thông có 46.789 học sinh, tăng 1,7%.

Kết quả học kỳ I năm học 2007-2008, hệ giáo dục mầm non có 47.856 cháu được khám sức khỏe định kỳ đạt 94,43% so tổng số cháu ra lớp; tỷ lệ trẻ suy dinh dưỡng ở nhà trẻ c̣n 12,07%, giảm 1,83% so đầu năm học. Đối với hệ phổ thông: khối tiểu học, môn tiếng Việt tỷ lệ học sinh đạt trung b́nh trở lên 93,4%, trong đó đạt loại giỏi 29,72%, yếu 4,44%; môn Toán tỷ lệ học sinh đạt trung b́nh trở lên 93,4%, trong đó giỏi 34,56%, yếu 5,07%; khối trung học cơ sở tỷ lệ học sinh giỏi 6,1%, khá 25,4%, trung b́nh 42%, yếu 25%, kém 1,2%; khối trung học phổ thông tỷ lệ học sinh giỏi 1%, khá 15,6%, trung b́nh 48,1%, yếu 32,9% và kém 2%. Nh́n chung chất lượng học sinh cho thấy tỷ lệ học sinh yếu kém tăng so cùng kỳ năm học trước.    

Hoạt động giáo dục thường xuyên tuy c̣n khó khăn về cơ sở vật chất và đội ngũ giáo viên, nhưng các trung tâm vẫn duy tŕ tổ chức các lớp dạy BTVH để phân luồng học sinh THCS cũng như đào tạo nghề cho các đối tượng có yêu cầu. Tính đến giữa năm học 2007-2008 toàn tỉnh có 347 học viên bổ túc cơ sở và 2.982 học viên bổ túc trung học, giảm 16,6% so cùng kỳ năm trước. Kết quả học kỳ I năm học 2007-2008 số người học các lớp xóa mù chữ là 208 học viên, giảm  49,7% so cùng kỳ năm trước; số người được thanh toán  mù chữ giữa năm học 2007-2008 là 171 học viên, so với cùng kỳ giảm 20,4%. Xếp loại học lực cuối học kỳ I  bổ túc cơ sở xếp loại học lực từ trung b́nh trở lên đạt 52,7%, giảm 10,17% so năm học trước và bổ túc trung học xếp loại học lực từ trung b́nh trở lên đạt 47,4%, tăng 8,54% so năm học trước.

T́nh h́nh học sinh đi học đúng tuổi của các cấp: tiểu học (từ 6-10 tuổi) có 116.162 học sinh, giảm 2,4% so với cùng kỳ, chiếm 83% so với dân số trong độ tuổi; trung học cơ sở (từ 11-14 tuổi) có 82.676 học sinh, giảm 1,3% so với cùng kỳ, chiếm 69,9% so với dân số trong độ tuổi; trung học phổ thông (từ 15-17 tuổi) có 43.614 học sinh, tăng 3,5% so với cùng kỳ, chiếm 55,5% so với dân số trong độ tuổi. T́nh h́nh học sinh bỏ học ở các cấp phổ thông năm học 2007-2008 như sau: cấp tiểu học có 231 học sinh bỏ học với tỷ lệ 0,19%; cấp trung học cơ sở 1.096 học sinh bỏ học, với tỷ lệ 2,02%; cấp trung học phổ thông 1.657 học sinh bỏ học, tỷ lệ 3,6%. Để hạn chế tỷ lệ học sinh bỏ học ngành Giáo dục đă tập trung khảo sát t́m hiểu nguyên nhân bỏ học; động viên gia đ́nh cho con đi học; phụ đạo cho các em học sinh yếu kém để có thể theo kịp chương tŕnh.

T́nh h́nh phổ cập THCS được tăng cường chỉ đạo và  thực hiện khá tốt ở các địa phương trong tỉnh. Đến nay toàn tỉnh có 134/145 xă, phường, thị trấn được công nhận đạt chuẩn phổ cập THCS chiếm  tỷ lệ 92,4% tổng số. Hiện nay vẫn c̣n 36 xă trong diện đặc biệt khó khăn có tỷ lệ trong độ tuổi phổ cập trung học cơ sở rất thấp, nhất là các xă thuộc huyện Lạc Dương, Đam Rông.

Đối với hệ đại học, cao đẳng, trung học toàn tỉnh hiện có 02 trường Đại học (có 01 hệ dân lập) 02 trường cao đẳng và 03 trường trung học. Để đáp ứng nhu cầu đào tạo nguồn nhân lực ngày càng nhiều với chất lượng cao của xă hội. Các trường ngoài việc đầu tư xây dựng cơ sở vật chất kỹ thuật phục vụ cho công tác nghiên cứu, giảng dạy c̣n mở  rộng các chuyên ngành đào tạo và đa dạng các hệ đào tạo. Hiện nay quy mô sinh viên, học viên của các trường như sau: Đào tạo sau đại học có 323 người, trong đó tuyển mới là 102 người; đào tạo đại học hệ dài hạn có 14.843 sinh viên (có 3.882 sinh viên tuyển mới), so cùng kỳ năm trước quy mô sinh viên tăng 13% và số tuyển mới giảm 4,2%; đào tạo đại học hệ tại chức có 9.492 sinh viên, tăng 22,4% so cùng kỳ, trong đó tuyển mới 2.151 sinh viên, giảm 5,7%; hệ cao đẳng  có 2.106 sinh viên (tuyển mới 925 sinh viên) tăng 38% về quy mô và tăng 44% về tuyển mới so năm 2007.

4. Công tác đảm bảo y tế, vệ sinh an toàn thực phẩm:

Trong những tháng đầu năm 2008 ngành y tế đă tập trung tăng cường công tác pḥng chống dịch bệnh và vệ sinh an toàn thực phẩm trên địa bàn tỉnh; tổ chức tăng cường trực cấp cứu 24/24 giờ để chăm sóc bệnh nhân và sẵn sàng tác nghiệp khi có t́nh huống  xảy ra. Từ đầu năm đến nay trên địa bàn toàn tỉnh chưa có dịch bệnh xảy ra đối với người và gia cầm.

Công tác pḥng chống sốt rét triển khai tốt nên từ đầu năm đến nay không có dịch sốt rét xảy ra, có 109 trường hợp mắc sốt rét, giảm 61,75% so với cùng kỳ năm 2007, không có trường hợp nào tử vong. Sốt xuất huyết có 08 trường hợp mắc bệnh, không có tử vong. Trong quư I/2008 đă giám sát côn trùng sốt xuất huyết tại 72 điểm thuộc 8/12 huyện, thị xă Bảo Lộc, cung cấp thuốc cho nhân dân để vệ sinh môi trường diệt lăng quăng nguyên nhân gây nên bệnh sốt xuất huyết. Bệnh phong từ đầu năm đến nay phát hiện thêm 2 bệnh nhân mới; hiện toàn tỉnh đang quản lư 221 bệnh nhân phong. Bệnh lao, phát hiện 37 trường hợp, không có trường hợp bệnh nhân lao bị tử vong; hiện toàn tỉnh đang quản lư điều trị cho 386 bệnh nhân lao. Phát hiện 03 trường hợp nhiễm HIV mới, số nhiễm HIV tích luỹ tính đến nay là 1.169 trường hợp; có 4 trường hợp mắc AIDS  mới và 1 trường hợp tử vong.

Công tác khám chữa bệnh cho nhân dân trong những tháng đầu năm được chú trọng, từng bước đáp ứng nhu cầu chữa bệnh của người dân. Riêng trong dịp tết Mậu Tư từ ngày 05/02/2008 (29 tết) đến 11/02/2008 (mùng 5 tết) có 6.379 bệnh nhân đến khám bệnh so với tết Đinh Hợi tăng 49%. Số bệnh nhân đến khám, cấp cứu do tai nạn là 1.567 trường hợp tăng 20% so tết năm 2007.

Công tác bảo vệ sức khoẻ bà mẹ trẻ em- kế hoạch hoá gia đ́nh tiếp tục được duy tŕ: số phụ nữ có thai được quản lư thai là 11.299 người (đạt tỷ lệ 94,8%); số phụ nữ đẻ được khám thai từ 3 lần trở lên là 1.704 người (đạt tỷ lệ 84,1%), tỷ lệ phụ nữ sinh được cán bộ y tế đỡ đẻ là 99,3%. Khám phụ khoa cho 21.520 lượt người, điều trị phụ khoa cho 8.650 trường hợp; tiêm pḥng uốn ván cho 2.286 phụ nữ trong độ tuổi sinh đẻ đạt 13,44% so kế hoạch.  Tổ chức tiêm chủng đầy đủ cho 1.677 trẻ dưới 1 tuổi đạt 7,29% so kế hoạch.

Công tác vệ sinh an toàn thực phẩm trong những tháng đầu năm 2008 tiếp tục duy tŕ thường xuyên nên không xảy ra vụ ngộ độc thực phẩm nào trên địa bàn toàn tỉnh. Trong dịp Tết Nguyên đán đă kiểm tra 21 cơ sở được kiểm tra, trong đó có 02 cơ sở vi phạm bị xử lư số tiền phạt là 4 triệu đồng. Nh́n chung trên địa bàn tỉnh Lâm Đồng những ngày giáp tết công tác vệ sinh an toàn thực phẩm được kiểm tra chặt chẽ xử phạt nghiêm các trường hợp kinh doanh hàng thực phẩm có dùng chất hàn the, bên cạnh đó tại các điểm giết mổ gia súc, gia cầm đều được kiểm dịch chặt chẽ. Qua đó tạo cho người dân địa phương cũng như du khách yên tâm khi tiêu dùng hàng ăn uống trong những ngày Tết.

Ngoài ra, ngành  Y tế Lâm Đồng c̣n tổ chức Kỷ niệm 53 năm ngày Thầy thuốc Việt Nam (27/2/1955-27/2/2008). Tuyên truyền tuần lễ an toàn vệ sinh lao động từ ngày 15 tháng 2 đến 21 tháng 3 năm 2008 và ngày Thế giới pḥng chống Lao 24/3/2008.

5. T́nh h́nh đời sống dân cư và giúp đỡ các đối tượng chính sách, đối tượng khó khăn:

Trong những tháng đầu năm, ảnh hưởng của t́nh h́nh giá cả tăng cao, chi phí sản xuất và sinh hoạt đắt đỏ đă làm ảnh hưởng lớn đến đời sống sinh hoạt của người dân, đặc biệt là những người có thu nhập thấp. Nhưng với sự nỗ lực, quan tâm chỉ đạo của các cấp, các ngành và các đoàn thể quần chúng trong việc tiếp tục triển khai các chính sách đối với vùng đồng bào dân tộc, các chương tŕnh mục tiêu, dự án hỗ trợ phát triển sản xuất, tạo công ăn việc làm cho người lao động... nên nh́n chung đời sống các tầng lớp dân cư trên địa bàn tiếp tục ổn định và nâng cao chất lượng.  Đến thời điểm hiện nay trên địa bàn của tỉnh chưa xảy ra trường hợp bị thiếu đói phải cứu trợ, nhất là những vùng thường xuyên bị khó khăn, vùng đồng bào dân tộc thiểu số.

Với chủ trương không để bất cứ một hộ dân nào trên địa bàn không được đón xuân trong dịp tết Mậu Tư. UBND tỉnh Lâm Đồng đă chi 5,5 tỷ đồng để thăm hỏi, tặng quà các đối tượng chính sách, Bà mẹ Việt Nam Anh hùng, cán bộ cách mạng lăo thành, đối tượng bảo trợ xă hội. Trong đó mỗi đối tượng từ 100.000đ - 200.000đồng, riêng một số gia đ́nh chính sách tiêu biểu và Bà mẹ Việt Nam anh hùng nhân dịp này UBND tỉnh lâm Đồng và các ban ngành chức năng đến thăm hỏi, tặng quà trị giá 300.000 đồng/suất và 200.000 đồng tiền mặt.

Đối với đồng bào dân tộc thiểu số và người nghèo được UBND tỉnh chi tiền mặt hỗ trợ ăn tết cho mỗi hộ là 100.000 đồng. Tổng kinh phí hỗ trợ là 4,8 tỷ đồng. Đặc biệt thời gian giáp tết Mậu Tư được UBMT thành phố Hồ Chí Minh bàn giao 20 căn nhà t́nh thương trị giá mỗi căn 6 triệu đồng và 200 phần quà trị giá 100.000đ/suất.

Tổng kinh phí chi trợ cấp tết Mậu Tư năm 2008 cho các đối tượng chính sách, đối tượng khó khăn và các đối tượng khác trên địa bàn toàn tỉnh là 10,3 tỷ đồng, tương đương so với tết Đinh Hợi 2007.

Công tác xoá đói giảm nghèo tiếp tục được tiến hành rộng khắp bằng nhiều h́nh thức thiết thực và mang lại hiệu quả cao. Các chính sách cho hộ nghèo được thực hiện tốt như: miễn giảm đóng góp giáo dục, cấp thẻ khám chữa bệnh miễn phí cho người nghèo, xây dựng nhà ở, cho vay vốn, cấp đất cho hộ nghèo, hộ đồng bào dân tộc... v́ vậy số hộ nghèo toàn tỉnh giảm  xuống. Theo số liệu Sở Lao động TBXH th́ hiện toàn tỉnh c̣n 40.249 hộ nghèo, chiếm  tỷ lệ 15,97%, giảm 2,35% so thời điểm này năm trước; trong đó hộ nghèo đồng bào dân tộc c̣n 20.520 hộ, chiếm tỷ lệ 42,74%, giảm 6,88%. Quỹ xoá đói giảm nghèo của tỉnh Lâm Đồng tại thời điểm này là 749 triệu đồng.

Trong quư I/2008, tỉnh Lâm Đồng đă thông báo và hướng dẫn kế hoạch cho vay từ quỹ giải quyết việc làm quốc gia 2008 với tổng số vốn trên 8 tỷ đồng, các công ty tuyển lao động xuất khẩu trên địa bàn tỉnh đăng kư tuyển trên 500 người. Số người sẽ được dạy nghề trong năm 2008 là 13.000 người, trong đó hỗ trợ học nghề là 4.000 người; tổng kinh phí thực hiện là 3 tỷ đồng, trong đó dạy nghề nông thôn, dạy nghề cho người tàn tật trên 2 tỷ đồng. Số lao động được giải quyết việc làm  bằng các h́nh thức sẽ được giải quyết vào quư II/2008.

Công tác đầu tư xây dựng mới và sửa chữa các công tŕnh cơ sở hạ tầng phục vụ cho nhu cầu đời sống, đi lại và sinh hoạt của người dân Lâm Đồng tiếp tục được quan tâm triển khai, do đó kết cấu hạ tầng ở đô thị và nông thôn đều được nâng cấp. Đến nay 100% số xă đă có điện; số xă có ô tô đến trung tâm xă đạt 100%. Cơ sở vật chất ngành giáo dục đào tạo, y tế, văn hoá xă hội được tăng cường; hầu hết các xă đều có trường cấp I được xây bằng gạch ngói; 100% số xă có trạm y tế hoạt động; tỷ lệ số xă có tivi 100%. Tỷ lệ xă có trên 50% dân số được dùng nước sạch đạt trên 97%. Các bệnh viện, trường học được tu sửa, nâng cấp, trang bị thiết bị hiện đại, phục vụ cho công tác khám chữa bệnh, nghiên cứu và học tập ngày một tốt hơn. T́nh h́nh phủ sóng truyền h́nh đă rộng khắp toàn tỉnh, các khu du lịch thành phố Đà Lạt được các nhà đầu tư trong và ngoài tỉnh tiếp tục đầu tư, nâng cấp, tạo cảnh quan ngày càng đẹp hơn, thu hút ngày càng đông du khách trong và ngoài nước đến tham quan, cũng như góp phần cải thiện đời sống tinh thần nhân dân trong tỉnh. Vấn đề môi trường, bảo vệ môi sinh tiếp tục được duy tŕ sạch sẽ, vùng thành thị xử lư tốt lượng rác thải hàng ngày, không có t́nh trạng ô nhiễm hồ, sông suối, không có t́nh trạng cháy rừng nguy hiểm. Đặc biệt thành phố Đà Lạt đă được đầu tư công tŕnh xử lư nước thải, nhiều vùng nông thôn đă và đang được hưởng từ chương tŕnh quốc gia về cấp nước sinh hoạt và vệ sinh môi trường.

6. T́nh h́nh an toàn giao thông, trật tự an toàn xă hội:

Để hạn chế đến mức thấp nhất t́nh h́nh tai nạn giao thông, Ban ATGT tỉnh Lâm Đồng đă triển khai, thực hiện văn bản số 08/UBATGTQG ngày 9/1/2008, văn bản số 028/UBATGTQG ngày 28/1/2008 của Uỷ ban an toàn giao thông quốc gia, tham mưu cho UBND tỉnh lập kế hoạch số 365/UBNDATGT ngày 16/1/2008 về việc tăng cường công tác bảo đảm trật tự ATGT và công điện số 699/CĐ-UBND ngày 30/1/2008 về việc triển khai thực hiện chỉ thị 03/2008.CT-Ttg. Lực lượng cảnh sát giao thông của tỉnh, công an các huyện, thị xă Bảo Lộc và thành phố Đà Lạt đă tăng cường công tác tuần tra, kiểm soát trên các địa bàn phức tạp và những ngày giờ cao điểm trên các quốc lộ, tỉnh lộ, những điểm nóng về TNGT, kiên quyết xử lư nghiêm những trường hợp vi phạm Luật giao thông đường bộ nên số vụ tai nạn giao thông giảm đáng kể cả về số vụ lẫn người chết. Theo số liệu của Công an tỉnh, trong tháng 2 năm 2008, trên địa bàn toàn tỉnh đă xảy ra 19 vụ tai nạn giao thông, làm chết 18 người và bị thương 08 người. So với cùng kỳ số vụ giảm 04, số người chết giảm 9 người và số người bị thương giảm 4 người. Luỹ kế 2 tháng đầu năm xảy ra 35 vụ tai nạn làm 43 người chết, 14 người bị thương. So cùng kỳ số vụ giảm 16, số người chết giảm 13 người, số người bị thương giảm 19 người.

Công tác pḥng chống tệ nạn xă hội trong những tháng đầu năm 2008 được đẩy mạnh, nhất là trong dịp Tết Nguyên đán. Trong quư I/2008, Thanh tra Sở Văn hóa thông tin phối hợp với các ngành đă tổ chức thanh kiểm tra 350 cơ sở hoạt động văn hóa và dịch vụ văn hóa. Kết quả có 37 cơ sở vi phạm, tịch thu 2.672 đĩa VCD không tem, 30kg tṛ chơi trẻ em mang tính bạo lực, 5.000 lịch bướm, xử phạt và thu về cho ngân sách trên 7 triệu đồng. Cấp và đổi mới 86 loại giấy phép các loại.

Nh́n chung, t́nh h́nh an ninh chính trị, trật tự an toàn xă hội trên địa bàn tỉnh Lâm Đồng trong những tháng đầu năm 2008 tiếp tục được giữ vững; đời sống các tầng lớp nhân dân trong tỉnh ổn định và được cải thiện tạo niềm phẩn khởi hoà với không khí vui tươi chung của cả nước trong điều kiện đất nước đổi mới và hội nhập./.