Trang chủ Trang trước Mục lục Trang sau    
   

1. DỰ ÁN ĐANKIA - SUỐI VÀNG 

Cuối năm 1993, một phái đoàn quan chức đầu ngành thưng mại, du lịch, dịch vụ của Singapore đến thăm Đà Lạt và đi tìm hiểu vùng Suối Vàng - Đankia. Sau mấy ngày lội rừng, thám sát thực tế, ghi chép một cách cẩn thận, một tờ trình đã được cấp tốc gửi lên chính phủ Singapore đề nghị: Cho phép xúc tiến ngay việc đầu tư liên doanh xây dựng một khu du lịch tại vùng Đankia - Đà Lạt. Bởi lẽ mấy năm qua các nhà làm du lịch Singapore đã đầu tư biết bao c"ng sức tìm kiếm một vùng Cao nguyên xinh đẹp, hoang dã từ Malaysia, Thái Lan, Philippines… nh"m khép kín các "tour" du lịch biển - miền núi để phục vụ du khách, song chưa có một ni nào đáp ứng được các yêu cầu về: khí hậu, nguồn nước, thm động thực vật và khung cnh thiên nhiên th mộng như vùng Đankia của Đà Lạt - Lâm Đồng. Nếu được đầu tư đúng mức, Đankia sẽ trở thành một khu du lịch sinh thái hấp dẫn hn nhiều so với Đà Lạt . 

Cuối năm 1995, dự án "Dankia Resort" ra đời do 3 c"ng ty kinh doanh thưng mại - du lịch - dịch vụ hàng đầu của Singapore liên doanh với C"ng ty Du lịch Lâm Đồng được đệ trình lên Chính phủ Việt Nam. Mười bộ trưởng thống nhất lập tờ trình lên cấp trên. Thủ tướng Võ Văn Kiệt và Bộ Chính trị đã th"ng qua. Năm 1997, sau khi xem xét kỹ lưỡng lần cuối, ủy ban Thường vụ Quốc hội đã chính thức chấp nhận cho việc đầu tư xây dựng khu du lịch Đankia lớn nhất nước với tổng số vốn lên đến hn 700 triệu USD (kh"ng kể các hạng mục dự án lớn khác). Thời gian liên doanh là 70 năm.

Đầu xuân 1998, Dalat Dankia Holding PTE Ltd chính thức chào đời. Theo dự án này thì với diện tích 5.000 ha, một khách sạn khong 250 phòng cho khách du lịch sẽ được xây dựng và bên cạnh đó, một trung tâm thưng mại có đủ nhà hàng, tiệm bán tạp hóa, quần áo thể thao, tặng phẩm, sách báo, máy chụp hình, cho thuê video, phòng chi điện tử, tiệm bán rượu, cho mướn xe đạp và c ngân hàng. Đồng thời, một qung trường sẽ ra đời để c"ng chúng có ni hội họp, tổ chức các sinh hoạt ngoài trời. Một bến tàu với các dịch vụ gii trí trên mặt nước dùng để tổ chức các cuộc đua thuyền buồm, lướt ván trên mặt hồ. Phòng th"ng tin liên lạc viễn th"ng quốc tế, nhà thờ dành cho các t"n giáo, ban an ninh, phòng cứu ho, trạm y tế cũng sẽ được xây dựng. Câu lạc bộ chi golf với sân golf 18 lỗ tiêu chuẩn quốc tế có đầy đủ tiện nghi để có thể tổ chức các gii thi đấu lớn. Ngoài ra, một trung tâm kỵ mã dành cho du khách tổ chức các cuộc đua ngựa, cưỡi ngựa du ngoạn được đặt gần các đường mòn để người cưỡi ngựa có thể đi lại trong phạm vi khu vực được mở mang nối liền với các thành phần khác trong một khu gii trí được bao bọc bởi rừng th"ng nh"m tạo cho du khách cm giác mạo hiểm, nhưng kh"ng gây xáo nhiễu cho rừng cnh quan ni đây. 

Khi xây dựng, trung tâm gii trí sẽ có thêm các điểm cắm trại, bến tàu nhỏ để phục vụ du khách và người dân địa phưng. Các kiểu nhà n"ng th"n cho thuê, một quán trọ ngoài rừng có phòng ngủ cho khách cũng được xây dựng. Chính ni đây sẽ tổ chức các cuộc nhy dù màu để du khách có thể chiêm ngưỡng toàn cnh xinh đẹp, hùng vĩ của cao nguyên Lang Bian từ trên kh"ng. Những đường cáp treo, xe chạy trên đường một ray sẽ đưa du khách đi tham quan từ đỉnh đồi này sang đỉnh đồi khác. Điều đáng lưu ý là trong khu gii trí sẽ xuất hiện các kiểu nhà khác nhau, kể c biệt thự dành cho du khách cũng phi theo một kiểu thiết kế đặc biệt của khu gii trí, phn ánh nét kiến trúc theo kiểu núi rừng miền Alpes. Mọi vật liệu, màu sắc, hiện vật trưng bày ra ngoài đường phố, cây cỏ cũng khác hẳn các ni khác. Trên các thủy trình của hồ sẽ có trạm nghỉ để du khách dùng cm, mua hàng và tham gia các sinh hoạt giống như một số khu gii trí ở Thụy Sĩ, hồ Camo ở ý, hồ Taoe ở California, hồ Wakatipu ở Tân Tây Lan. Trung tâm kỵ mã sẽ tổ chức xe ngựa hoặc xe kéo để du khách tưởng mình đang lạc bước vào miền Viễn Tây Hoa Kỳ. 

C"ng ty Du lịch Lâm Đồng cho biết: Nh"m thu hút du khách đến với Đankia, đn vị liên doanh và ngành du lịch đã đề ra "cưng lĩnh" tối hậu là: Tuyệt đối bo vệ cnh quan hoang dã và trồng thêm rừng quanh khu vực để thực hiện chưng trình "Du lịch cnh quan" và "Du lịch sinh thái". Chỉ riêng việc trồng rừng, dự án đã định liệu mất khong 30 năm vì thời gian qua rừng ở khu vực này bị tàn phá quá nhiều, độ che phủ chỉ còn khong 47%. Giai đoạn 1 của dự án bao gồm việc xây dựng c sở hạ tầng: giao th"ng, điện nước, viễn th"ng, truyền hình và một vài dịch vụ khác sẽ được đưa vào sử dụng. Trước mắt, sẽ xây dựng đường cáp treo 20 km từ đỉnh đồi rađa của núi Lang Bian xuống trung tâm hồ. Trong giai đoạn này sẽ tập trung cho việc trồng, chăm sóc rừng do một tập đoàn c"ng ty về m"i trường của Pháp làm tư vấn. Để tiện việc đi lại cho khách du lịch, một con đường láng nhựa dài 18 km chạy từ sân bay Cam Ly đến Đankia cũng sẽ được thi c"ng. Riêng sân bay Liên Khưng - theo dự án cũng phi được mở rộng đường băng thêm 800m nữa với kinh phí dự trù hn 10 tỷ đồng nh"m mở đường bay trực tiếp từ Singapore bay thẳng đến Đà Lạt để khách du lịch quốc tế khỏi phi mất thời gian trung chuyển ở sân bay Tân Sn Nhất - Tp Hồ Chí Minh. Việc xử lý nước thi cho khu gii trí Đankia cũng được chú trọng b"ng một dự án riêng: Đưa nguồn nước thi đến tận cuối hồ và xử lý triệt để trước khi cho thoát ra ngoài nh"m kh"ng gây " nhiễm m"i trường và đặc biệt kh"ng làm nh hưởng đến nguồn nước sinh hoạt mà dân Đà Lạt đang sử dụng. Những vùng đất mà nhân dân đang sử dụng hiện tại cũng được quy hoạch thành từng vùng chuyên canh: rau, hoa, cây trái đặc sn nh"m cung cấp cho khu gii trí và du khách. 

Để đáp ứng nhu cầu xây dựng, khi thực hiện dự án "Dankia Resort" phi cần đến 40.000 lao động. Theo tính toán của Ban chỉ đạo dự án (gồm Tổng cục Du lịch, Bộ Kế hoạch Đầu tư và ủy ban nhân dân tỉnh Lâm Đồng), thì đi đ"i với việc tổ chức đào tạo một đội ngũ làm du lịch chuyên nghiệp để cung ứng cho khu du lịch Đankia, còn phi tuyển chọn những c"ng nhân lành nghề ở Lâm Đồng, các tỉnh lân cận và Tp Hồ Chí Minh mà chủ yếu là đội ngũ thanh niên, sinh viên. Tất nhiên sẽ giành mọi ưu tiên cho lực lượng lao động trẻ tại địa phưng, nhưng với điều kiện phi đm bo chất lượng thì mới có đủ điều kiện để đẩy nhanh tiến độ thực hiện dự án và biến vùng đất Đankia hoang dã, th mộng ngày nào thành một khu du lịch xinh đẹp, quyến rũ và là một thành phố: xanh, sạch, đẹp trong tưng lai. 

2. DỰ ÁN KHU DU LỊCH TUYỀN LÂM

Những ngày sắp kết thúc năm 1998, sau một thời gian dài thâm nhập thực tế, điều tra, nghiên cứu soạn tho và điều chỉnh, dự án quy hoạch chi tiết khu du lịch Tuyền Lâm của Viện Nghiên cứu phát triển du lịch Việt Nam đã được các c quan chức năng tỉnh Lâm Đồng và thành phố Đà Lạt góp ý, th"ng qua với tổng vốn đầu tư ước tính 31,47 triệu USD tưng ứng với 346,17 tỷ đồng VN. Từ nay đến năm 2010, dự án này sẽ được chia ra làm nhiều hạng mục nhỏ để các nhà đầu tư trong và ngoài nước dễ bề lựa chọn, tham gia tùy theo năng lực tài chính và sở thích của mình.

Khu du lịch Tuyền Lâm n"m cách trung tâm thành phố 5 km về phía Nam, có diện tích tự nhiên khong 1.406 ha, trong đó mặt hồ chiếm 320 ha. Quanh hồ là những đồi cây với các loại th"ng đặc chủng tạo nên khung cnh hết sức th mộng. Trong rừng khu vực này còn có nhiều loại động vật quý có giá trị nghiên cứu. Ven hồ là nhiều điểm tham quan tạo thành một khu du lịch hấp dẫn như: Thác Bo Đại, khu săn thú của bn làng dân tộc Lạch, khu nu"i trâu, khu săn bắt năm xưa của Hoàng đế Bo Đại. Trên đỉnh đồi phía Bắc là c"ng trình kiến trúc Phật giáo uy nghi: Thiền viện Trúc Lâm - ni quy tụ và thu hút hàng trăm ngàn tín đồ, du khách thập phưng h"ng năm đến vãn cnh chùa và tham quan, chiêm ngưỡng vẻ đẹp thiên nhiên và kỳ bí của Tuyền Lâm.

Theo quy hoạch tổng thể phát triển du lịch tỉnh Lâm Đồng thời kỳ 1995-2010, hồ Tuyền Lâm thuộc cụm du lịch trung tâm Đà Lạt và phụ cận, là khu vực cần ưu tiên đầu tư khai thác để góp phần đẩy nhanh sự phát triển của du lịch Đà Lạt. Qua nghiên cứu và phân tích thực địa, các chuyên gia của Viện Nghiên cứu phát triển du lịch Việt Nam nêu lên nhận xét: "Với vị trí gần trung tâm thành phố và cnh quan hấp dẫn đa dạng như vậy, khu du lịch Tuyền Lâm được coi là khu vực đối trọng với khu du lịch Đankia - Suối Vàng liên doanh với Singapore, góp phần gim bớt sức ép đang ngày càng đè nặng lên trung tâm thành phố và làm tăng tính hấp dẫn của sn phẩm du lịch địa phưng". Những nhà làm du lịch cũng thống nhất cho r"ng: Hồ Tuyền Lâm có rất nhiều tiềm năng và triển vọng phát triển. Ni đây có thể đầu tư xây dựng thành khu du lịch tổng hợp với nhiều loại hình du lịch như: tham quan thắng cnh, vui chi gii trí, thể thao, sinh thái, nghỉ dưỡng và lễ hội t"n giáo. Xây dựng khu du lịch tổng hợp Tuyền Lâm sẽ phục vụ được đ"ng đo khách du lịch trong nước và du khách nước ngoài muốn du lịch nghỉ dưỡng dài ngày ở khu vực có khí hậu trong lành và yên tĩnh. Khai thác lợi thế hồ, núi, cnh quan, thác nước và lễ hội tại thiền viện Trúc Lâm sẽ làm tăng thêm tính đa dạng và tính hấp dẫn của du lịch Đà Lạt. Từ đó số lượng du khách đến với "thành phố Hoa" sẽ đ"ng hn, kéo dài được thời gian lưu trú của du khách, đồng thời làm gim được mật độ du khách tập trung quá đ"ng ở khu vực trung tâm thành phố hoặc ở khu du lịch sinh thái Lang Bian. Việc xây dựng khu du lịch Tuyền Lâm cũng sẽ góp phần khai thác loại hình du lịch nghỉ dưỡng và tín ngưỡng, làm đa dạng hóa sn phẩm du lịch, tạo ra lợi ích cộng đồng cho địa phưng, góp phần thúc đẩy kinh tế - xã hội của thành phố ngày càng phát triển. 

Nhiều nhà nghiên cứu đã nhận định: Khu vực hồ Tuyền Lâm có cấu trúc địa hình khá đa dạng và độc đáo với núi, đồi, hồ rộng, khe sâu, thác nước… tạo nên sức quyến rũ riêng của một khu vực nghỉ dưỡng khá độc đáo và thuận tiện ở ngoại vi thành phố. Nét đặc biệt của địa hình khu vực là độ cao tuyệt đối ở đây chỉ xấp xỉ 1.500m so với mặt biển, thấp hn mặt b"ng chung của Đà Lạt. Mực nước ở hồ cũng chỉ cao xấp xỉ 1.380m. Xem xét chung mức chênh lệch về độ cao của những đỉnh núi quanh hồ (1.400 - 1.450m) thì sự chênh lệch so với phần mép nước chỉ vào khong từ 20 đến 70m. Từ đó tạo nên những đồi thấp bao quanh rất thuận lợi cho việc hình thành các khu du lịch nghỉ dưỡng quanh hồ. Phần ngoại vi là các đỉnh núi cao trên 1.500m như ở phía Đ"ng Bắc (1.520m-1522m) và phía Tây (các mỏm có độ cao 1.595m và 1.611m) tạo thành một bức tường núi phía sau vây quanh khu vực, trên đó là quần thể rừng lá rộng, khác biệt với rừng lá kim ở phần bao quanh hồ. Đặc điểm này thuận lợi cho việc bố trí các tuyến tham quan leo núi và cũng rất thuận tiện cho việc bố trí các kiến trúc cao tầng xung quanh hồ mà vẫn hài hoà với khung cnh xung quanh. Mặt khác, sự phân bậc khá rõ nét ở khu vực này, nhất là vệt đất b"ng chạy gần như bao quanh hồ là điều kiện lý tưởng cho việc thiết kế tuyến giao th"ng ở khu du lịch này. 

Theo dự án, trong tưng lai, những bán đo nhỏ xinh đẹp ở phía Nam hồ Tuyền Lâm có mặt b"ng rộng chừng 70 ha n"m trên độ cao 1.400m so với mực nước biển và cao chừng 20m so với mặt hồ sẽ được bố trí làm khu du lịch nghỉ dưỡng, xây dựng nhà hàng, khách sạn, bưu điện để phục vụ du khách. Bờ phía Bắc và phía Tây của các bán đo rộng thoai thoi xuống mép hồ nước tạo nên thắng cnh cực đẹp và lý tưởng sẽ được bố trí các nhà nổi xung quanh bán đo để du khách có thể vừa thưởng thức các món ăn đặc sn, vừa ngắm cnh sn thủy hữu tình. Trên những sườn đồi và bề mặt rộng lớn của hồ là ni xuất hiện các quần thể du lịch đa dạng từ leo núi đến chèo thuyền, câu cá, tắm hồ. Bên ngoài là khu vực đón tiếp bao gồm trạm điều hành và hướng dẫn du lịch, các c"ng trình du lịch c"ng cộng như bãi đỗ xe, kể c qua đêm và dài ngày. Du khách có thể đi tham quan, vãn cnh chùa hay đi sâu vào khu du lịch tuỳ theo ý thích. ở đây khách có thể lựa chọn các loại hình giao th"ng như đi thuyền hay đi ngựa vào hồ. Bến thuyền chính được tổ chức tại khu vực như hiện nay. Từ đây sẽ có các tuyến đi tới các khu chức năng bên trong. Những tuyến đường bộ sử dụng xe ngựa hoặc voi để đưa khách du lịch đi tham quan các ni cũng được thiết lập. Một tuyến cáp treo được mọc lên nối liền giữa đỉnh núi này với đỉnh núi khác, giúp du khách có thể chiêm ngưỡng toàn cnh Tuyền Lâm từ trên kh"ng và tìm cm giác mạnh. 

Đặc biệt, một vườn thú cũng sẽ được xây dựng để du khách có thể vừa đi giữa rừng vừa n" đùa với những loài vật hiền lành như hưu, nai, thỏ,… Riêng các loài thú dữ như hổ, báo, sư tử thì được quy hoạch trong một khu vực riêng, có song sắt ngăn cách và bo vệ cho du khách. Các khu nhà nghỉ ở trong khu vực này được xây dựng theo một m" hình cá biệt: thấp tầng và phân tán, nhưng vẫn có kh năng đáp ứng nhu cầu cho khách nội địa và quốc tế là 500 phòng vào năm 2010. Mỗi cụm nhà nghỉ còn được bố trí thêm các loại hình dịch vụ tại chỗ và các hoạt động thể dục, thể thao. Ngoài ra, các kiểu nhà nghỉ bungalow và làng camping cũng sẽ được xây dựng thêm. Các khu dành cho việc câu cá cũng sẽ được tổ chức ở phía Nam và n"m sâu trong khu vực hồ. ở trong sâu của những cánh rừng là các khu vực dành cho việc săn bắn và leo núi. Trong khu thể thao cũng sẽ có các hoạt động mang cm giác mạnh như đu quay, đu đứng… 

Các chuyên gia ở Viện Nghiên cứu phát triển du lịch Việt Nam cho biết: Thiết kế của dự án khu du lịch Tuyền Lâm dựa trên quan điểm đa dạng và đa sinh học, nhưng vấn đề bo tồn và t"n tạo tài nguyên thiên nhiên chính ở đây là mặt nước và rừng xanh được tuyệt đối chú trọng. Mục đích chính là làm sao xây dựng cho được một khu du lịch sinh thái kết hợp với nghỉ dưỡng nhưng kh"ng được làm thay đổi khu vực hồ rừng, cnh quan thiên nhiên vốn th mộng và xinh đẹp của vùng này, đặc biệt là tránh kh"ng cho nguồn nước khu vực du lịch Tuyền Lâm bị " nhiễm trong thời gian tới. 

3. DỰ ÁN ĐA THIỆN - THUNG LŨNG TÌNH YÊU

Khu vực hồ Đa Thiện là một trong những điểm du lịch đẹp và hấp dẫn của Đà Lạt n"m ở phía Bắc thành phố trên độ cao 1.550m so với mặt nước biển. Từ lâu, hồ Đa Thiện - Thung lũng Tình yêu (Vallée d'Amour) đã trở thành ni tham quan, picnic, cắm trại lý tưởng của thanh thiếu niên thành phố và đ"ng đo du khách trong và ngoài tỉnh.

Năm 1998, dự án quy hoạch chi tiết khu du lịch Đa Thiện - Thung lũng Tình yêu được Viện Nghiên cứu phát triển du lịch lập và được các c quan hữu quan góp ý th"ng qua. Phạm vi khu vực dự án kh"ng lớn lắm, chỉ chừng 300 ha, trong đó diện tích hồ chiếm khong từ 15 đến 17 ha.

N"m trên sn nguyên Đà Lạt có độ cao tuyệt đối 1.500m, song địa hình khu vực hồ Đa Thiện lại có độ cao tưng đối b"ng phẳng khong từ 50 đến 60m, cao nhất là khu vực Tây Bắc (80 - 85m). Với độ cao đó, nếu thiết kế một điểm tham quan trên khu vực sóng đỉnh kéo từ phía Tây Bắc (1.570 - 1.582,2m) theo hướng Bắc Nam nối xuống các đỉnh kế tiếp b"ng một đường cáp treo sẽ tạo nên một tuyến tham quan đẹp trên cao, kh"ng chỉ nhìn thấy hồ Đa Thiện, Thung lũng Tình yêu mà còn có thể nhìn thấy các thung lũng khác ở phía Tây. 

Theo dự án, các đồi thấp có độ cao 50-60m và các thung lũng rộng, sườn đồi thoai thoi đổ xuống hồ Đa Thiện sẽ được bố trí kiến trúc như sau: 

1. Bề mặt đỉnh và các sóng đỉnh có bề mặt kéo dài theo đường sóng núi b"ng phẳng, độ dốc nhỏ hn 50, có tầm nhìn rộng sẽ được bố trí các điểm tham quan ngắm cnh, cắm trại, picnic và các điểm nghỉ cuối tuần. Ni đây có thể thiết lập các kiến trúc du lịch độc đáo như: ga cáp treo, các tháp quan sát, vọng lầu hay các tượng đài, phù điêu kiến trúc, c"ng viên hoa mini để tăng thêm sức hấp dẫn và độ dày các điểm tham quan cho du khách.

2. ở mặt b"ng các thung lũng thấp ven hồ, dọc suối hay một vài thung lũng giữa các ngọn đồi hay gần mép nước có độ ẩm cao hn các khu vực khác, có thể bố trí các c sở dịch vụ, các điểm gii trí và sinh hoạt văn hoá, văn nghệ. Ngoài ra, có thể hình thành các khu vực đáp ứng nhu cầu cắm trại cho thiếu nhi các trường học khi tổ chức đi chi tập thể. Nh"m phục vụ cho mục đích này, những bãi tắm đẹp phía Đ"ng Nam và phía Nam của hồ sẽ hình thành các vườn hoa, cây cnh. ở những ni các dòng suối đổ vào hồ được tận dụng để làm các bến thuyền. Bên các chân cầu vắt ngang qua suối vừa làm bến đổ, vừa làm điểm vui chi.

Trong các bãi b"ng trũng giữa các qu đồi phía Tây và Tây Nam hồ là ni hình thành những điểm vui chi cho nam nữ thanh niên. Các loại hình Thung lũng Tình yêu với những dàn phong lan, vườn hoa, ghế đá với các bụi hoa cao to gồm nhiều loại khác nhau đua chen,… sẽ tạo nên những khung cnh ẩn hiện trữ tình và th mộng dưới ngàn th"ng. 

3. Những sườn đồi có độ dốc kh"ng lớn từ 50 đến 80 được sử dụng vào mục đích xây dựng các quần thể kiến trúc nhà nghỉ, những quán cây, điểm dừng chân của du khách đi tham quan và những kiến trúc trang nhã trên nền cỏ xanh dưới tán rừng th"ng. Đó đây, sẽ xây dựng các tượng đài, phù điêu với những đường nét điêu khắc gợi nhớ những câu chuyện cổ tích dân gian, những truyền thuyết gắn với Đà Lạt , những vườn cổ tích hoặc có thể sẽ là những kỳ quan thế giới thu nhỏ. Tại đây cũng được tạo nên những bãi chi cho trẻ em và có thể bố trí những c"ng trình vui chi hiện đại như đu quay, xe trượt, tàu điện… Các c"ng trình này được bố trí ở phía Nam gần đường giao th"ng, còn các vườn cổ tích được bố trí ở phía Bắc để từ các bến thuyền có thể ngắm cnh, thư giãn với các quần thể kiến trúc nghệ thuật. 

4. Bề mặt sườn đồi có độ dốc từ 80 đến 150 là khu vực chuyển tiếp từ các bề mặt đỉnh xuống hồ hoặc xuống các thung lũng b"ng. Đây là khu vực để tổ chức vui chi dưới tán rừng, vì thế được tạo khung cnh hoà hợp với khu vực b"ng cách điểm dưới tán rừng những bụi hoa lớn chừng vài mét vu"ng đến vài chục mét vu"ng hoặc những di vườn hoa hẹp trang trí tạo hình dưới tán th"ng để đứng dưới mép hồ có thể quan sát, chiêm ngưỡng được. Khu vực sát mép hồ được tạo ra các bãi tắm ở phía Đ"ng Nam nh"m phục vụ du khách vào mùa hè.

5. Mặt sườn có độ dốc từ 150 đến 250 được bo vệ nh"m gìn giữ thm rừng, trồng thêm cỏ để chống xói mòn và giữ m"i trường nước sạch cho hồ Đa Thiện.

6. Các sườn dốc chủ yếu chạy dọc theo mép hồ và các suối đầu nguồn là khu vực nguy hiểm, nên sẽ có biện pháp phòng chống trượt lở, sóng vỗ và là vùng cấm các hoạt động vui chi.

7. Trên mặt hồ Đa Thiện có thể sử dụng các hình thức vui chi, gii trí trên mặt nước như: du thuyền, câu cá và các hoạt động khác. 

Tóm lại, theo các chuyên gia của Viện Nghiên cứu phát triển du lịch Việt Nam thì khu du lịch hồ Đa Thiện - Thung lũng Tình yêu tuy có diện tích kh"ng lớn, song bn thân có sức thu hút riêng, thêm vào đó sự liên kết các quần thể xung quanh tạo nên đặc điểm liên hoàn của vùng du lịch phía Bắc Đà Lạt. Quan trọng nhất là hồ nước Đa Thiện khi đưa vào khai thác phi làm sao vừa phục vụ cho nhiệm vụ thủy lợi, vừa phục vụ cho mục đích du lịch. Do vậy cần có biện pháp hài hoà trong khai thác nh"m đm bo c 2 chức năng này của hồ Đa Thiện. 

Đối với khu du lịch Đa Thiện, trong định hướng phát triển các c"ng trình xây dựng, chỉ ưu tiên phát triển các khu vui chi gii trí, các điểm tham quan, thể thao và các c"ng trình dịch vụ du lịch khác. Việc xây dựng các c sở lưu trú sẽ kh"ng được ưu tiên đầu tư xây dựng ở đây. Tuy nhiên, có thể xây dựng một số c sở lưu trú nhỏ mang tính dân tộc như camping, lều trại, bungalow để phục vụ khách tham quan nghỉ ngi trong ngày. 

Để dự án khu du lịch này có thể triển khai được, từ nay đến năm 2010, dự kiến phi cần đầu tư khong 23,8 triệu USD. 

4. DỰ ÁN KHU DU LỊCH PRENN 

Ngày 24.10.1997, C"ng ty Du lịch Lâm Đồng xây dựng dự án đầu tư khu du lịch Prenn với tổng vốn đầu tư là 6 tỷ 993 triệu đồng bao gồm các hạng mục: hồ chứa nước, xây dựng hàng rào dọc quốc lộ, trồng cây xanh, hệ thống cấp thoát nước, đường giao th"ng, bãi đậu xe, trồng hoa cây cnh, hòn non bộ, vườn địa đàng, cầu tuột nước, trò chi điện tử, xây dựng nhà hàng mới,… trên quy m" qun lý rừng tổng thể cnh quan là 160 ha. Khu du lịch thác Prenn là một điểm thắng cnh đẹp của Đà Lạt. Cùng với cnh quan thiên nhiên, đồi th"ng, thác nước tạo nên một phong cnh vừa hoang s vừa hùng vĩ đã thu hút nhiều du khách khi đến tham quan nghỉ dưỡng ở Đà Lạt. Việc đầu tư t"n tạo trong những năm gần đây được chú trọng, tổ chức kinh doanh ở đây được chỉnh đốn, hoàn thiện về bộ máy qun lý và đội ngũ đã đưa đến hiệu qu kinh doanh rõ rệt. Song do điều kiện tích lũy vốn của đn vị còn hạn hẹp nên việc đầu tư xây dựng, mở thêm các loại hình dịch vụ để đa dạng hoá sn phẩm du lịch khó thực hiện được. Các hoạt động dịch vụ ở đây còn đn điệu và ở quy m" nhỏ, chưa đáp ứng nhu cầu và tốc độ phát triển của ngành trên địa bàn nói riêng và nhu cầu phát triển chung của xã hội.

Do vậy, mục tiêu của dự án đề ra là: Khai thác và bo vệ các tài nguyên du lịch của Đà Lạt, tạo ra nhiều hoạt động làm cho thắng cnh bớt đn điệu và làm đa dạng hoá nh"m tăng sức hấp dẫn các nguồn khách, tăng số ngày lưu trú của khách đến tham quan, mở rộng giao lưu văn hóa trong nước, khu vực ASEAN và quốc tế. 

Để thực hiện dự án khu du lịch Prenn, C"ng ty Du lịch Lâm Đồng đã đề ra phưng án quy hoạch khu xây dựng và khu chức năng bao gồm: 

* Khu trung tâm với các hoạt động tham quan thắng cnh thác và cnh quan dưới thác; tham quan triển lãm trưng bày các sn phẩm và kiến trúc của người dân tộc thiểu số ở Đà Lạt; du thuyền, câu cá, tham quan sn động; tham quan vườn địa đàng, ăn uống gii khát, tham quan khu nu"i thú hoang dã; tổ chức các sinh hoạt văn hóa lễ hội ngoài trời. 

* Khu sinh hoạt thể dục thể thao sẽ có nhiều loại hình như: cáp treo, monorail, sân tennis, hồ bi, massage-sauna, văn phòng điều hành và nhà hàng phục vụ. 

* Vườn địa đàng được xây dựng trên diện tích 500m2, cách cổng vào 120m và cách thác nước 100m về hạ lưu. C"ng trình được xây dựng trong khung cnh tự nhiên, hoang s có nhiều ghềnh thác, cây xanh và cây cnh. 

* Cầu tuột nước với máng nước được lắp đặt theo chiều dọc từ thượng nguồn thác Prenn uốn lượn theo địa hình có chiều dài là 250m và độ dốc 10-20%. Lưu lượng nước đưa vào máng được trích một phần từ thượng nguồn thác b"ng van đóng mở. Điểm cuối cầu trượt xe sẽ chạy thẳng xuống hồ dưới chân thác. Máng nước được đặt trên giá b"ng bê t"ng cốt thép (máng nước và xe tuột nhập đồng bộ sn phẩm do Trung Quốc chế tạo).

Hy vọng rồi đây, khu du lịch này sẽ trở thành một điểm dừng kh"ng thể nào thiếu của tất c mọi người dân thành phố và của đ"ng đo du khách trong và ngoài nước. 

5. DỰ ÁN KHU DU LỊCH HỒ THAN THỞ

Hồ Than Thở n"m ở phía Đ"ng thành phố, cách trung tâm Đà Lạt khong 6 km, từ lâu đã đi vào truyền thuyết và gắn bó ví tên tuổi "thành phố Hoa". Đây là một hồ nước nhân tạo với diện tích ban đầu là 13 ha. Hiện nay, mặt hồ bị bồi lấp chỉ còn khong 6 ha. 

Ngày 27.5.1997, dự án đầu tư, phục hồi, t"n tạo và khai thác cnh quan điểm du lịch hồ Than Thở đã được C"ng ty trách nhiệm hữu hạn Thuỳ Dưng (một chi nhánh của C"ng ty Huy Hoàng TP. Hồ Chí Minh) lập xong. Theo dự án này, lượng khách du lịch đến hồ Than Thở cao nhất vào 2 năm 1993, 1994 (chiếm 26,99% so với tổng số khách du lịch đến Đà Lạt), sau đó gim dần, đến năm 1996 chỉ còn 15,57% so với tổng số khách du lịch đến Đà Lạt. Đây là điều đáng quan ngại bởi lẽ sức hút của khu du lịch hồ Than Thở ngày một gim đi do tình trạng cnh quan xuống cấp trầm trọng, m"i trường sinh thái bị " nhiễm, các dịch vụ du lịch yếu kém, qun lý chồng chéo, trong khi đó lượng du khách đến các khu du lịch khác trong thành phố vẫn tiếp tục tăng. 

Để góp phần gii quyết tình trạng nói trên và kh"i phục lại thắng cnh du lịch nổi tiếng hồ Than Thở vốn được Bộ Văn hóa - Th"ng tin c"ng nhận là thắng cnh cấp quốc gia, mục tiêu của dự án đầu tư gồm có các nội dung sau đây: 

+ Tái tạo lại cnh quan và m"i trường đã bị phá hoại, xuống cấp và ci thiện m"i trường trong khu vực. 

+ Gia tăng thêm độ che phủ xanh của rừng th"ng qua việc trồng mới 42 hécta rừng. 

+ Hạn chế việc bồi lắng hồ Than Thở và kh"i phục lại vẻ đẹp của hồ. 

+ Tạo thêm việc làm ổn định cho 120 lao động, góp phần gii quyết đời sống cho hàng trăm lao động địa phưng th"ng qua việc tiêu thụ sn phẩm đặc sn và các dịch vụ khác.

+ Ngăn chặn việc xâm lấn và phá hoại cnh quan m"i trường.

C"ng ty đề nghị Nhà nước cho quy hoạch và cho đn vị thuê 118 ha đất tại khu vực thắng cnh nói trên bao gồm: 9 ha hồ, 2 ha đất xây dựng c bn, 59,5 ha đất rừng cnh quan, 47,5 ha đất chuyển đổi c cấu cây trồng (sẽ được thuê khi ủy ban nhân dân tỉnh có biện pháp thay đổi c cấu cây trồng trên c sở chủ dự án sẽ hỗ trợ kinh phí ban đầu cho người n"ng dân như giống, phân bón, c"ng chăm sóc thời gian đầu). 

Cũng theo dự án này thì tổng vốn đầu tư sẽ là 47.295.850.000đ. Thời gian đầu xây dựng là 5 năm (1997-2001). Thời gian khai thác dự án: 45 năm (1997-2042). 

Nội dung cụ thể của dự án là: 

- Khu vực A (đồi bên trái và hạ lưu đập) sẽ xây dựng vườn giống hoa và Đồi Th"ng Hai Mộ, khu vui chi thiếu nhi, cưỡi ngựa, cắm trại, trưng bày động thực vật, hang động. 

- Khu vực B (đồi giữa) sẽ có nhà điều hành, nhà hàng ăn uống, câu cá, bi thuyền, thủy tạ, vườn tượng, vườn hoa cây cnh và nhạc nước (chủ yếu ban đêm). 

- Khu vực C (bao gồm 3 đồi) sẽ tổ chức nghỉ dưỡng, tham quan, đồi vọng cnh và đường cáp treo. 

Khu vực đồi giữa sẽ là ni tổ chức các hoạt động tham quan, gii trí, mua bán đặc sn vì có tầm nhìn đẹp và tiếp giáp nhiều với mặt hồ là chủ thể chính của thắng cnh. Ngoài ra, khu vực đo Tiên cũng sẽ được thực hiện th"ng qua việc nạo vét lòng hồ để sau khi nạo vét xong, sẽ cho đắp một đo lớn nh"m mục đích trung chuyển khách từ đồi B sang đồi C. Sẽ có các cây cầu từ đo Tiên qua khu C (khu nghỉ dưỡng) và mở thêm một đường mới sau suối nước của đập tràn theo chân đồi, sát hồ cho xe con có thể vào được. Đầu nguồn hồ được trồng cây xanh dày đặc tạo cm giác cho du khách như khu rừng già và nước chy vào hồ được xem như nước từ rừng già chy ra. Cây xanh cũng được trồng thêm để che chắn bớt một phần tầm nhìn từ đập nước vào hồ Than Thở để thắng cnh tạo được sự hấp dẫn và tò mò cho du khách. 

Dự án khu du lịch hồ Than Thở cũng đưa ra phưng án xây dựng khu vực để xe phía sau khu du lịch là ni b"ng phẳng rộng rãi, kh"ng nh hưởng đến tầm nhìn chính của khách du lịch khi đến với hồ Than Thở. Khu vực đồi A sẽ tập trung tất c các hoạt động mang tính "động", có ni cho khách xem hoa và mua bán hoa. Xây dựng lại Đồi Th"ng Hai Mộ để thu hút khách. Khu vực đồi B sẽ t"n tạo tho đáng di tích tượng Phật và nhà thờ cho du khách, có vườn nghệ thuật để quay phim, chụp nh, bố trí nhạc nước để mở rộng hoạt động vào ban đêm; có nhà hàng phục vụ ăn uống và các kiến trúc tinh tế gắn liền với vườn cnh đặc sắc để phục vụ chu đáo khách tham quan. Khu vực đồi B có chủ đề chính th"ng qua nhóm tượng "Tình yêu và nỗi nhớ" hoặc "Đợi chờ". Khu vực đo Tiên sẽ trở thành ni nghỉ ngi sát mặt hồ để du khách có thể ngắm hồ hoà nhạc với hoa, cây xanh, nước suối (gi) chy róc rách. Khu đồi C là ni vọng cnh, nghỉ dưỡng và đi dạo trong rừng. Chính ni đây sẽ bố trí tháp quan sát Đà Lạt và cáp treo chạy dọc thắng cnh. 

Tóm lại, dự án đầu tư, t"n tạo khu du lịch hồ Than Thở là dự án kinh doanh kết hợp với bo vệ cnh quan, m"i trường, trồng rừng mới, nạo vét hồ phục vụ cho việc ci tạo m"i trường khu vực. Nếu dự án được thực hiện một cách đầy đủ và nghiêm túc thì chắc chắn hồ Than Thở có đầy đủ điều kiện để hoá thân thành một thắng cnh xinh đẹp nổi tiếng và hấp dẫn du khách trong tưng lai của thành phố Đà Lạt. 

6. DU ÁN ĐẦU TƯ PHÁT TRIỂN DU LỊCH HỒ XUÂN HƯƠNG

Trung tâm của cụm du lịch này là hồ Xuân Hưng. Đây là một hồ nước nhân tạo ở trung tâm thành phố, được xây dựng vào năm 1919. Theo đề án của kỹ sư Rousselle, kỹ sư c"ng chánh Labbé cho xây đập từ Thủy tạ đến quán Hướng đạo cũ. Năm 1923, hồ được mở rộng và đến năm 1935 thì hình thành như ngày nay. Diện tích hồ khong 43 ha, chiều rộng mặt hồ trung bình 200m. Trước đây hồ Xuân Hưng thiết kế theo bố cục chung của khu trung tâm thành phố, tổ chức theo đề án của kiến trúc sư E. Hébrard và J. Lagisquet và hầu như kh"ng thay đổi cho đến ngày nay. Các khách sạn, mà tiêu chuẩn là khách sạn Palace, nhà Thủy tạ, khu gii trí được bố trí ở phía Nam; vườn hoa, sân golf và khu biệt thự dự kiến bố trí ở vùng phía Bắc. Khong trống của hồ tạo được tầm nhìn với vùng đồi th"ng cnh quan đẹp, dưới chân núi Lang Bian hùng vĩ. Địa hình khu vực với những bậc thềm và đường cong uốn lượn trên bờ quanh co lẫn khuất sau những rặng th"ng tạo nên cm giác thi vị, hấp dẫn đối với du khách và làm cho mặt hồ có cm giác rộng hn. 

Hồ Xuân Hưng có một vị trí quan trọng trên nhiều lĩnh vực kinh tế, xã hội, văn hóa, lịch sử,… Đối với Đà Lạt, hồ Xuân Hưng là thắng cnh đầu tiên của Lâm Đồng được Nhà nước xếp hạng là Di tích lịch sử văn hóa cấp quốc gia. Ngày 10.1.1997, ủy ban nhân dân tỉnh Lâm Đồng đã ký quyết định số 26/QĐ-UB xác định "Trung tâm du lịch lấy trọng tâm là khu vực hồ Xuân Hưng". 

Trên c sở đó, c quan chức năng đã xây dựng dự án tiền kh thi đầu tư phát triển cụm du lịch hồ Xuân Hưng. Mục tiêu của dự án là xây dựng một cụm du lịch đặc sắc, cao cấp ngay trung tâm thành phố, kết hợp hài hoà giữa cnh quan thiên nhiên với các c"ng trình kiến trúc và các khu vực vui chi gii trí. Dự án sẽ có các nội dung như sau: 

1. Hồ Xuân Hưng: Sửa chữa xi ph"ng, nạo vét lòng hồ, t"n tạo bờ hồ sạch đẹp hài hoà với cnh quan thiên nhiên. Ven hồ phía Nam trồng cây xanh. Ven hồ phía Bắc dành cho khách đi bộ ngắm cnh hồ, đồi Cù và đỉnh núi Lang Bian, nên trồng cây xanh kết hợp với một số c"ng viên nhỏ, các kiosque nhỏ để khách dừng chân gii khát, trú mưa nắng. 

Trên mặt hồ, kinh doanh du lịch chủ yếu với các sn phẩm như chèo thuyền, câu cá, các trò chi trên nước (hạn chế động c) và khai thác các sn phẩm c ngày lẫn đêm. Ngoài ra, còn khai thác thêm các lĩnh vực khác như cung cấp nước tưới cho sân golf, thu thủy lợi phí, nu"i cá… Tổng vốn đầu tư: 1,471 triệu USD, trong đó:

- Sửa chữa và kh"i phục xi ph"ng: 307.000USD

- Nạo vét lòng hồ: 576.000USD

- T"n tạo bờ hồ: 512.000USD

- Xây dựng c"ng viên: 77.000USD.

Nguồn vốn

+ Vay chậm tr đn vị thi c"ng b"ng nguồn ngân sách 1999-2000: 11.000 triệu, tưng đưng 0,85 triệu USD

+ Ngân sách Nhà nước: 3.965 triệu, tưng đưng 0,31 triệu USD.

+ Huy động dân: 4.000 triệu, tưng đưng 0,31 triệu USD. 

2. Khu vực khách sạn Xuân Hưng: Xây dựng thành một khách sạn đẹp kết hợp với cho thuê làm văn phòng, trung tâm điều hành du lịch. Vốn đầu tư khong 2 triệu USD. Nguồn vốn kêu gọi nguồn vốn đầu tư của các doanh nghiệp trong và ngoài nước. Xếp loại danh mục đặc biệt khuyến khích đầu tư xây dựng: 1999-2005. 

3. Khách sạn Palace thuộc liên doanh DRI, đã được c"ng nhận là khách sạn đạt tiêu chuẩn 5 sao. Do vị trí độc đáo của khách sạn nên ngoài việc đón khách đến nghỉ còn khuyến khích đn vị bán vé đón khách đến dạo chi, ngắm cnh hồ Xuân Hưng, đồi Cù, núi Lang Bian như một điểm tham quan mới của Đà Lạt. 

4. Khu vực Câu lạc bộ Thể dục - Thể thao, sân vận động và đồi Tây Đức: Xây dựng qung trường, trung tâm hội tho và th"ng tin kết hợp với c"ng viên để du khách đến dạo chi, ngắm cnh hồ, đồi Cù… Bố trí một bãi đậu xe trong khu vực đồi Tây Đức rộng khong 500m2 phục vụ du khách đi dạo qung trường, c"ng viên. Tổng vốn đầu tư: 3,8 triệu USD. Nguồn vốn do ngân sách Nhà nước lấy từ các khon: cấp quyền sử dụng đất, tiền thuê đất, thu thuế từ kinh doanh du lịch. Thời gian xây dựng: 2001-2005. 

5. Khu vực giáp đồi Tây Đức đến cầu Phạm Hồng Thái: Đầu tư vườn hoa, cây cnh, c"ng viên đặc sắc để khách thưởng ngoạn và xây dựng một hồ phụ chống bồi lắng cho hồ Xuân Hưng. Tổng vốn đầu tư: 0,415 triệu USD. Nguồn vốn: Kêu gọi vốn đầu tư trong nước và ngân sách Nhà nước. Thời gian xây dựng: 1999-2010. 

6. Khu vực từ khách sạn C"ng đoàn đến cầu sắt: Xây dựng trung tâm vui chi gii trí, các nhà hàng cao cấp và khách sạn đạt tiêu chuẩn quốc tế, tưng đưng với một số sn phẩm trong khu vực dự án DDR (Đankia - Suối Vàng) với tổng vốn đầu tư: 32.372.000USD. Nguồn vốn: Kêu gọi vốn đầu tư nước ngoài. Thời gian xây dựng: 1999 - 2010. 

7. Khu vực thượng lưu hồ Xuân Hưng: Xây dựng c"ng viên gii trí gia đình phục vụ du khách và nhân dân địa phưng và xây một hồ phụ chống bồi lắng hồ Xuân Hưng. Ngoài ra, khu vực thượng lưu có thể tăng quy m" diện tích và nối kết với hồ Chiến Thắng, cụm du lịch hồ Mê Linh, hồ Than Thở nếu có đối tác tham gia đầu tư. Tổng vốn đầu tư: 4,615 triệu USD. Nguồn vốn đầu tư trong và ngoài nước. Thời gian xây dựng: 1999 - 2005. 

8. Khu vực c"ng viên hoa: Xây dựng một hồ phía sau c"ng viên để chống bồi lắng cho hồ Xuân Hưng. Vốn đầu tư: 0,115 triệu USD. Nguồn vốn: Ngân sách Nhà nước. Thời gian xây dựng: 1999 - 2000. 

9. Khu vực giữa đường Đinh Tiên Hoàng và Bùi Thị Xuân: Xây dựng khu liên hợp thể thao đạt tiêu chuẩn quốc tế, có kh năng tổ chức các cuộc tranh tài của khu vực và quốc tế kết hợp với sinh hoạt văn hóa của nhân dân Đà Lạt. Kh"i phục nạo vét hồ hiện có để chống bồi lắng cho hồ Xuân Hưng. Vốn đầu tư: 8 triệu USD (kể c đền bù). Nguồn vốn: Ngân sách Nhà nước. Thời gian xây dựng: 1999 - 2000. 

10. Khu vực đồi Nguyễn Thái Học: Xây dựng trung tâm vui chi gii trí thanh thiếu niên và khu khách sạn, nhà hàng Thanh Thuỷ. Tổng vốn: 4,45 triệu USD. Nguồn vốn: Doanh nghiệp trong và ngoài nước. Thời gian xây dựng: 1997-2000.

11. Khu vực hạ lưu hồ Xuân Hưng: Xây dựng c"ng viên c"ng cộng chủ yếu phục vụ du khách đi dạo, vui chi và phong trào tập thể dục thể - thao của nhân dân thành phố. Xây dựng cầu Ông Đạo 2. Tổng vốn đầu tư: 3,2 triệu USD. Nguồn vốn: Ngân sách Nhà nước. Thời gian xây dựng: 1999-2001. Ngoài ra, dự án còn đề cập đến việc xây dựng c sở hạ tầng gồm: hệ thống thoát nước, sửa chữa nhà máy nước hồ Xuân Hưng ( từ 300m3/ ngày lên 8.400m3/ ngày để dự phòng cho sự cố của nhà máy nước Suối Vàng), sửa chữa đường ống cấp nước trong thành phố, làm mới và sửa chữa đường giao th"ng, hệ thống điện với tổng nguồn vốn là 7,196 triệu USD. Từ năm 1999 - 2005 b"ng nguồn vốn Ngân sách Nhà nước. Tính ra, tổng nguồn vốn để đầu tư xây dựng cụm du lịch hồ Xuân Hưng cần tới: 69.249.000USD từ nguồn vốn ngân sách Nhà nước, huy động trong nhân dân và 45.122.000USD b"ng nguồn vốn đầu tư của các doanh nghiệp trong nước và nước ngoài từ năm 1999-2005.

Cụm du lịch hồ Xuân Hưng, nếu được đầu tư hoàn chỉnh chắc chắn sẽ cùng với các cụm du lịch của Đà Lạt cạnh tranh với các khu du lịch khác, tránh được trường hợp khách đổ dồn về khu du lịch Đankia - Suối Vàng và hồ Tuyền Lâm. Bên cạnh đó, sẽ tăng kh năng thu hút khách, kéo dài thời gian lưu trú, tạo cho du khách một cm giác sng khoái và bổ ích khi đến Đà Lạt, đồng thời tạo thêm điều kiện để nhiều ngành dịch vụ gii quyết việc làm ổn định và lâu dài cho nhân dân thành phố. 

7. DỰ ÁN SẢN XUẤT HOA CỦA DALAT HASFARM

Cuối năm 1993, "ng Thomas Hooft (người Hà Lan) đã đến châu á để tìm kiếm một vùng đất nh"m đầu tư trồng hoa xuất khẩu. Sau khi tiến hành kho sát, khí hậu, thổ nhưỡng, thuỷ văn ở các quốc gia trong khu vực Đ"ng Nam á, cuối cùng "ng đã quyết định chọn thành phố Đà Lạt làm điểm dừng chân và gặp "ng Charles Target (người Anh) để bàn bạc và thống nhất ghi nhớ về việc hình thành dự án sn xuất hoa tại Đà Lạt. Chẳng bao lâu sau, luận chứng kinh tế - kỹ thuật và điều lệ của c"ng ty mang tên Dalat Hasfarm được soạn tho bởi một nhóm chuyên viên tư vấn, đứng đầu là Thomas Hooft.

Qua xem xét, Hội đồng qun trị gồm các thành viên do 2 bên cùng tham gia là: C"ng ty Agravina (do "ng Charles Target - Chủ tịch Hội đồng qun trị) và C"ng ty Hasfarm (do "ng Ibrahim Hasant - Chủ tịch Hội đồng qun trị) đã thống nhất th"ng qua và dự án trồng hoa xuất khẩu này được nhanh chóng đệ trình lên Chính phủ Việt Nam. Ngày 7.6.1994, ủy ban Nhà nước về hợp tác và đầu tư (nay là Bộ Kế hoạch & Đầu tư) đã cấp giấy phép đầu tư số 365B/GP với tư cách pháp nhân của c"ng ty là: Bio Orgranics Hasfarm Ltd và tên giao dịch thưng mại là Dalat Hasfarm. Chức năng chính của c"ng ty là trồng hoa để xuất khẩu và tiêu thụ tại thị trường Việt Nam. Vốn đầu tư ban đầu theo giấy phép là 700.000USD.

Ngày 20.10.1994, những c"ng trình nhà kính đầu tiên được khởi c"ng xây dựng trên diện tích dự kiến ban đầu là 2,5 ha và được trồng các loại hoa: cẩm chướng, hồng, ly ly, cúc, gypsophila, sao tím, tuy lip,…

Vượt qua bao thử thách, khó khăn của giai đoạn s khai, tháng 3.1995, l" hàng đầu tiên gồm: cẩm chướng và hoa hồng được thu hoạch, nhưng chủ yếu cũng chỉ để tiêu thụ nội địa. Mãi đến tháng 6.1995, l" hàng mang tên Dalat Hasfarm mới được xuất khẩu đi Hong Kong lần đầu tiên. Tháng 3.1996, "ng Sumartono hết nhiệm kỳ về nước. Đến tháng 10.1996, "ng Bernhard Schenke (quốc tịch Hà Lan) được điều động đến Việt Nam làm giám đốc dự án cùng với "ng Nguyễn Dũng.

"Đất lành hoa nở", từ chỗ chỉ có 19.538m2 nhà kính thuở ban đầu với sn lượng hoa vỏn vẹn có 270.930 cành và 40 c"ng nhân với mức thu nhập bình quân 40USD/người/tháng của năm 1995, đến năm 1999 Dalat Hasfarm đã đưa diện tích nhà kính lên 119.292m2 trong số 17 ha hoa canh tác với 260 c"ng nhân và mức thu nhập bình quân của người lao động đã tăng lên 75USD/tháng. Trong năm 1999, kh"ng chỉ có hn 12 triệu cành hoa với màu sắc rực rỡ, b"ng to, cứng cáp và lâu tàn của Dalat Hasfarm gồm: hồng, cúc, ly ly, cẩm chướng… lên đường "xuất ngoại" sang Thái Lan, Nhật Bn, úc, Đài Loan, Indonesia… mà còn có c mạng lưới phân phối hoa Dalat Hasfarm xuất hiện rộng khắp Việt Nam từ: Hà Nội, Hi Phòng, Huế, Đà Nẵng đến tận Nha Trang, Pleiku, Tp Hồ Chí Minh, Vũng Tàu, Cần Th, Bình Dưng… Kh"ng chỉ dừng lại ở những khu nhà kính làm b"ng gỗ và plastic đn s ban đầu mà h"m nay một hệ thống nhà kính tự động, khung thép được điều chỉnh bởi máy đo tốc độ gió, độ ẩm, nhiệt độ, lượng mưa, độ chiếu sáng và c hệ thống bm, tưới, phun thuốc trừ sâu theo chưng trình vi tính được soạn tho, cài đặt c"ng phu đã hình thành và đi vào hoạt động có hiệu qu. Một m" hình trồng hoa c"ng nghiệp trong nhà kính tiên tiến mang lại hiệu qu cao đã ra đời và thực sự hấp dẫn người n"ng dân trồng hoa địa phưng mà trong đó Dalat Hasfarm như một đầu tàu của c đoàn tàu đang khởi động.

Người dân Đà thành còn nhớ: Lúc Dalat Hasfarm mới bắt đầu xây dựng những khu nhà kính đầu tiên thì nghề trồng hoa cổ truyền của thành phố đang ở thấp điểm của thời kỳ suy thoái, ước tính diện tích chỉ vào khong từ 10 đến 15 ha. Thế nhưng, 5 năm sau (tức là vào năm 1999), diện tích hoa của Đà Lạt đã tăng lên 150 ha, m" hình trồng hoa có bao che và thắp sáng được nhân rộng. Nhiều giống hoa mới xuất hiện nhờ kỹ thuật nu"i cấy m" thực vật phát triển, góp phần làm phong phú thêm chủng loại hoa của "thành phố Hoa" và cũng sẽ là điều kiện để người ưm trồng hoa Đà Lạt thay dần những giống hoa cũ vốn đã thoái hoá, cho năng suất, chất lượng thấp; học tập kinh nghiệm Dalat Hasfarm để thay đổi c"ng nghệ trồng hoa và có thể giữ một vai trò then chốt trong thị trường hoa khu vực Châu á.

Được biết, đến năm 1999, Dalat Hasfarm đã nâng tổng vốn đầu tư lên 2.500.000USD và nguồn kim ngạch xuất khẩu thu về đã đạt mức 2,5 triệu USD. Mùa xuân "Con Rồng" 2000 này, để chào đón thiên niên kỷ mới, Dalat Hasfarm đã sn xuất thêm được mấy chục loại hoa mới, "bắt mắt" đến kh"ng ngờ: ly ly song hỷ, ly ly dạ hưng, ly ly hồng hoàng, cúc hoàng kim Nhật Bn, cúc vưng nhi, cúc tiên tửu, hồng luân vũ, hồng Cựu Kim Sn, hồng song b"i, hồng đính ước, hồng thiên thanh,… Theo kế hoạch dự kiến, từ nay đến năm 2005, Dalat Hasfarm sẽ tiếp tục đầu tư và mở rộng dự án trồng hoa xuất khẩu tại Đà Lạt như sau: 

Năm Diện tích nhà kính (m2)  Sản lượng (Cành) Số lượng công nhân viên (người)  Thu nhập BQ USD/người/tháng

2000 

2001 

2002 

2003

2004

2005

120.000 

140.000 

150.000 

160.000 

170.000

180.000

14.000.000  

15.000.000  

16.000.000  

18.000.000  

20.000.000  

24.000.000

260

270

280

290

300

310

75

80

85

90

100

110

 Hy vọng rằng, dự án sản xuất hoa của Dalat Hasfarm sẽ góp phần không nhỏ trong việc xây dựng, phát triển nghề trồng hoa truyền thống cho Đà Lạt và sẽ tô điểm cho “thành phố Hoa” xinh  đẹp này rực rỡ hơn trong tương lai.

  Trang chủ Trang trước Mục lục Trang sau