Trang chủ Trang trước Mục lục Trang sau    
   

Phát triển nền kinh tế nhiều thành phần theo c chế thị trường có sự qun lý của Nhà nước theo định hướng xã hội chủ nghĩa. Trước hết gắn nền sn xuất hàng hóa của Đà Lạt với thị trường tại chỗ, trong nước; đồng thời từng bước mở rộng thị trường quốc tế nh"m phát huy và sử dụng có hiệu qu mọi tiềm năng nội lực của Đà Lạt cho mục tiêu tăng trưởng kinh tế với tốc độ nhanh, đưa tổng thu nhập bình quân tính theo đầu người b"ng hoặc hn mức trung bình của các đ" thị khác trong c nước.

Chuyển đổi c cấu kinh tế theo hướng c"ng nghiệp hóa - hiện đại hóa. Phát huy tối đa các nguồn nội lực nh"m tạo ra các yếu tố bên trong vững mạnh; đồng thời tranh thủ các nguồn lực, lợi thế bên ngoài. Trong những năm trước mắt cần gắn nền kinh tế Đà Lạt với các nền kinh tế trọng điểm ở phía Nam, trong đó chú trọng quan hệ đặc biệt với các nền kinh tế trong tứ giác tăng trưởng TP.Hồ Chí Minh - Bình Dưng - Biên Hòa - Bà Rịa - Vũng Tàu, ưu tiên thu hút đầu tư phát triển nền c"ng nghiệp sạch. 

Xây dựng phát triển Đà Lạt theo các chức năng là trung tâm du lịch nghỉ dưỡng; trung tâm giáo dục đào tạo và nghiên cứu khoa học của c vùng và quốc tế; trung tâm chính trị, văn hóa và đầu mối giao lưu kinh tế quan trọng của tỉnh Lâm Đồng. Xây dựng Đà Lạt trở thành một đ" thị sạch đẹp, văn minh và lịch sự để thu hút du khách, đẩy nhanh tốc độ phát triển kinh tế du lịch - dịch vụ.

Kết hợp phát triển kinh tế với c"ng b"ng xã hội; gii quyết việc làm, nâng cao mức sống nhân dân và dân trí; quan tâm đúng mức đến vùng đồng bào dân tộc thiểu số, vùng ngoại thành, vùng ven. Phấn đấu hoàn tất c"ng tác xóa đói gim nghèo tiến tới kh"ng còn hộ nghèo. 

Phát triển kinh tế phi chú trọng bo vệ m"i trường sinh thái, bo vệ cnh quan nh"m phục vụ tốt nhất việc củng cố phát triển theo các chức năng đã được xác định, bo đm phát triển bền vững. Kết hợp phát triển kinh tế với quốc phòng, giữ vững an ninh chính trị và trật tự an toàn xã hội trên địa bàn toàn thành phố. 

Mục tiêu phát triển 

Trên c sở những tiềm năng và những định hướng phát triển kinh tế - xã hội của tỉnh, mục tiêu phát triển kinh - tế xã hội giai đoạn 2000-2010 của thành phố Đà Lạt sẽ là:

- Tiếp tục tạo điều kiện thuận lợi đầu tư nh"m phát triển với nhịp độ tăng trưởng kinh tế b"ng hoặc cao hn mức bình quân của c nước. Đẩy nhanh nhịp độ phát triển du lịch và các ngành dịch vụ, đồng thời phát triển các ngành kinh tế theo định hướng c"ng nghiệp hóa - hiện đại hóa. Phấn đấu đạt mức tăng trưởng kinh tế bình quân 10-11% thời kỳ 2000-2010, thu nhập bình quân đầu người trên tổng sn phẩm nội địa năm 2000 đạt 500 USD, năm 2005 đạt 650-700 USD và năm 2010 đạt 1000-1100 USD.

- Mở rộng và nâng cao hiệu qủa kinh tế đối ngoại. Mở rộng thị trường kinh tế xuất khẩu, tăng kh năng xuất khẩu các hàng hóa đã qua chế biến và có hàm lượng nội địa cao; tăng sức mạnh cạnh tranh của hàng hóa - dịch vụ địa phưng. Khai thác tốt các nguồn viện trợ phát triển (ODA) và thu hút các nguồn đầu tư trực tiếp của nước ngoài (FDI) để phát triển sn xuất và c sở hạ tầng đ" thị.

- Qun lý và tổ chức tốt các nguồn thu ngân sách trên địa bàn Đà Lạt. Tích cực đầu tư phát triển để tạo thêm nguồn thu mới cho ngân sách. Phấn đấu đạt tỉ lệ thu ngân sách 15-17 %/GDP giai đoạn 2000-2005 và đạt 20-22%/GDP giai đoạn 2006-2010. Duy trì thực hành tiết kiệm và tăng chi cho đầu tư phát triển sự nghiệp kinh tế - xã hội.

- Tạo chuyển biến c bn về văn hóa, giáo dục, y tế và các vấn đề an sinh xã hội. Tăng cường các thiết chế văn hóa nh"m từng bước ci thiện đời sống vật chất và tinh thần của nhân dân, đồng thời đáp ứng yêu cầu của một trung tâm du lịch, nghỉ dưỡng của c nước và khu vực. Tăng cường c"ng tác qun lý dân số, gim tỷ lệ tăng dân số (kể c tăng tự nhiên và tăng c học) thời kỳ 2000-2005 là 1,53% và thời kỳ 2006-2010 là 1,50%. Tích cực tạo điều kiện để thu hút đầu tư mở rộng sn xuất nh"m thu hút từ 10-12 ngàn lao động có việc làm.

- Phấn đấu hoàn thành phổ cập giáo dục bậc phổ th"ng trung học vào năm 2010, đa dạng hóa các loại hình đào tạo và đẩy mạnh c"ng tác xã hội hóa giáo dục nh"m nâng cao chất lượng đào tạo và gim chi ngân sách cho sự nghiệp giáo dục một cách hợp lý. Phấn đấu đến năm 2010 hoàn thành c"ng tác kiên cố hóa và hiện đại hóa c sở vật chất, trang thiết bị ở các trường học trên địa bàn.

- Đầu tư phát triển và xã hội hóa các hoạt động văn hóa, thể dục - thể thao; giữ gìn và phát huy bn sắc văn hóa dân tộc; phát triển các m"n thể thao mũi nhọn và nâng cao thể chất cho các tầng lớp dân cư.

- Bo đm an ninh chính trị, trật tự an toàn xã hội. Tạo m"i trường xã hội lành mạnh để thu hút đầu tư phát triển các ngành kinh tế, ổn định đời sống nhân dân. 

CÁC PHƯƠNG ÁN PHÁT TRIỂN KTXH ĐẾN NĂM 2010

Từ những quan điểm được trình bày trên đây, dự báo về sự phát triển nền kinh tế Đà Lạt theo 2 phưng án với hai cách tiếp cận như sau:

Cách tiếp cận thứ nhất: Từ mục tiêu chung của c tỉnh Lâm Đồng và của vùng kinh tế Đ"ng Nam Bộ, xem xét các điều kiện về lợi thế và những hạn chế của Đà Lạt để xây dựng phưng án.

Cách tiếp cận thứ hai: Từ những điều kiện và yếu tố phát triển tối đa các tiềm năng và nguồn lực của thành phố; khai thác tối đa kh năng hợp tác với bên ngoài để phát triển nhanh du lịch - dịch vụ và c"ng nghiệp, kết cấu hạ tầng để đẩy nhanh nhịp độ tăng trưởng kinh tế của Đà Lạt trong tổng thể nền kinh tế tỉnh Lâm Đồng.

PHƯƠNG ÁN 1

Nội dung chủ yếu của phưng án này là nền kinh tế đã có tăng trưởng trong những năm qua tạo đà cho sự phát triển c giai đoạn 2000 - 2010. Tận dụng mọi c hội trong việc tiếp thị và hợp tác thu hút đầu tư, liên doanh, liên kết với các đ" thị lớn trong khu vực; đồng thời tích cực chủ động phát huy nội lực để huy động các nguồn vốn trong nhân dân đầu tư phát triển các ngành kinh tế. Trong thời kỳ 2000 -2010, hàng năm phấn đấu phát triển c"ng nghiệp - xây dựng với tốc độ 11-11,5%, n"ng -lâm nghiệp tăng 5,5% và dịch vụ - thưng mại với tốc độ 18-19%. Từng bước thực hiện chuyển dịch c cấu kinh tế theo hướng tăng nhanh tỷ trọng du lịch - dịch vụ và c"ng nghiệp; đầu tư phát triển các vùng n"ng th"n ở ngoại vi vùng ven thành phố.

Để đáp ứng nhu cầu trước mắt và lâu dài đối với nền kinh tế của thành phố cần đầu tư nâng cấp các c sở dịch vụ du lịch, phát triển giao th"ng, đặc biệt là giao th"ng nội thị và giao th"ng n"ng th"n, vùng ven; tiếp tục thực hiện có hiệu qu các chưng trình cấp thoát nước, chưng trình nâng cấp và ci tạo hệ thống điện trên toàn địa bàn thành phố, phát triển đồng bộ hệ thống th"ng tin liên lạc với bên ngoài và các xã vùng ven.

- Tăng tỷ trọng đầu tư vốn ngân sách, vốn tín dụng ưu đãi cho phát triển kết cấu c sở hạ tầng và nâng cấp trang thiết bị cho các doanh nghiệp Nhà nước theo hướng c"ng nghiệp hóa và hiện đại hóa trong các lĩnh vực chế biến thực phẩm, n"ng thổ sn, dệt may, đan len xuất khẩu, gốm sứ,...

- Khuyến khích các thành phần kinh tế tham gia phát triển c"ng nghiệp, tiểu thủ c"ng nghiệp, đặc biệt đối với các loại hình vừa và nhỏ theo hướng c"ng nghệ tiên tiến hiện đại để sn xuất hàng hóa phục vụ cho tiêu dùng trong nước, du lịch nghỉ dưỡng tại chỗ và xuất khẩu.

- Đẩy mạnh sn xuất n"ng nghiệp trên c sở ứng dụng có hiệu qu thành tựu khoa học c"ng nghệ. Chuyển đổi c cấu sn xuất theo hướng sn xuất giống cây trồng, rau sạch rau an toàn chất lượng cao hoặc hoa xuất khẩu. Phát triển chăn nu"i dưới nhiều hình thức theo hướng c"ng nghiệp hóa - hiện đại hóa. Tạo dựng một nền n"ng nghiệp sinh thái với các sn phẩm có chất lượng cao, có tính đặc sn phục vụ cho du lịch và xuất khẩu.

- Đầu tư phát triển mạnh các ngành dịch vụ - du lịch, t"n tạo các danh lam thắng cnh. Chủ động tìm các đối tác liên doanh, thu hút vốn đầu tư để phát triển các c sở dịch vụ du lịch và nghỉ dưỡng đạt tiêu chuẩn quốc tế. Xây dựng trung tâm thưng mại hiện đại ở nội thị và hệ thống thưng mại ở các vùng ven, có sự liên kết với các trung tâm thưng mại lớn ở các khu vực lân cận. 

1. Du lịch - dịch vụ

* Sn phẩm du lịch: Để tăng sức thu hút đối với du khách và hạn chế sự cạnh tranh trên thị trường du lịch của các nước trong khu vực, cũng như một số trung tâm du lịch khác trong nước, định hướng phát triển sn phẩm du lịch chính của Đà Lạt từ nay đến năm 2010 là:

Du lịch nghỉ dưỡng, du lịch tham quan thắng cnh và di tích lịch sử, văn hóa, du lịch sinh thái, du lịch thể thao - dã ngoại - leo núi, du lịch nghiên cứu khoa học, hội nghị, hội tho và Festival, du lịch cuối tuần.

Thời kỳ 2000-2005: Chú trọng đầu tư phát triển các loại hình du lịch tham quan thắng cnh và di tích lịch sử, văn hóa; bước đầu tạo dựng c sở cho sn phẩm du lịch nghỉ dưỡng, sinh thái, thể thao, leo núi,...

Thời kỳ 2006-2010: đẩy nhanh việc đầu tư phát triển các sn phẩm du lịch mang tính chất ưu thế; trong đó đặc biệt chú trọng đối với một số sn phẩm du lịch nghỉ dưỡng, nghiên cứu khoa học, du lịch cuối tuần, thể thao và du lịch sinh thái. 

* Về dịch vụ: Để phục vụ cho các ngành kinh tế mũi nhọn phát triển, trong đó có ngành du lịch, những năm trước mắt cần chú trọng đầu tư phát triển các lĩnh vực bưu chính viễn th"ng, vận ti, tài chính, y tế và các loaiù hình bo hiểm, sao cho tỷ trọng kinh tế các lĩnh vực này tăng trưởng cao hn các ngành dịch vụ khác. Đồng thời, dịch vụ giáo dục - đào tạo và nghiên cứu khoa học được chú trọng đầu tư phát triển toàn diện và từng bước hoàn thiện nh"m nâng cao chất lượng của dịch vụ này nh"m xây dựng nó trở thành ngành kinh tế - xã hội có mức phát triển nhất định, thể hiện được vai trò là một trong những chức năng chủ yếu đã được xác định.

Về du lịch và thưng mại của Đà Lạt cần phát triển tưng xứng với vai trò là trung tâm đầu mối giao lưu kinh tế của tỉnh và trong khu vực. Trong đó, chú trọng phát triển lĩnh vực cung ứng hàng hóa phục vụ cho nhu cầu thị trường tại chỗ (du lịch, nghỉ dưỡng), nội địa và xuất khẩu nh"m góp phần đẩy nhanh nhịp độ tăng trưởng của nền kinh tế trong giai đoạn mở cửa.

Để thực hiện tốt vai trò là ngành kinh tế hỗ trợ cho ngành kinh tế khác phát triển, trong giai đoạn 2000-2005, cần tập trung đầu tư xây dựng và phát triển một số khu trung tâm dịch vụ thưng mại hiện nay ở các khu vực dân cư tập trung trên toàn địa bàn; hoạt động của các khu trung tâm thưng mại này phi gắn chặt với các khu vực phụ cận theo định hướng phát triển tổng thể tạo thành một mạng lưới khép kín có tính c khu vực nh"m tạo điều kiện cho phát triển ổn định và bền vững. 

2. Công nghiệp

Trên c sở phát triển kinh tế - xã hội theo c chế thị trường, là một địa phưng mà ngành sn xuất c"ng nghiệp chậm phát triển so với một số đ" thị khác, do đó phát triển c"ng nghiệp của Đà Lạt phi dựa trên căn cứ những ưu thế của mình theo định hướng c"ng nghiệp hóa - hiện đại hóa nh"m nhanh chóng tạo điều kiện để đẩy nhanh nhịp độ, tăng trưởng và tỷ trọng ngành này chiếm một tỷ lệ thỏa đáng trong toàn bộ c cầu chung của nền kinh tế địa phưng; có chính sách phù hợp để tạo sức thu hút các nguồn lực đầu tư để phát triển nhanh các ngành c"ng nghiệp - tiểu thủ c"ng nghiệp có tính mũi nhọn của địa phưng. Trước mắt, trong giai đoạn 2000 - 2005, cần tập trung đầu tư phát triển một số c sở c"ng nghiệp chế biến n"ng - lâm thổ sn, sn xuất những sn phẩm đan thêu, may mặc có tính truyền thống và sn xuất gạch, gốm, đá ốp lát sử dụng nguyên liệu tại chỗ. Trong giai đoạn 2006-2010, tiếp tục hoàn thiện các ngành c"ng nghiệp - tiểu thủ c"ng nghiệp đã được xây dựng phát triển trong thời gian trước và đồng thời triển khai hướng phát triển c"ng nghiệp lắp ráp điện tử, đồng hồ.

C cấu và quy m" phát triển cần phù hợp với yêu cầu của thị trường, trong đó ưu tiên đối với các loại hàng hóa có sức cạnh tranh xuất khẩu, du lịch - nghỉ dưỡng nh"m tạo điều kiện cho hàng hóa của địa phưng có sức cạnh tranh cao và định hướng chuyển dịch c cấu của ngành kinh tế của Đà Lạt đúng hướng.

Về mục tiêu, nền kinh tế c"ng nghiệp - tiểu thủ c"ng nghiệp Đà Lạt từ nay đến năm 2010 phấn đấu đạt mức độ tăng trưởng bình quân h"ng năm đạt 11-12% và chiếm tỷ trọng trong tổng sn phẩm xã hội trên địa bàn từ 23-24%.

Về bố trí kh"ng gian c"ng nghiệp trong thời kỳ này, ưu tiên đầu tư phát triển một số khu vực vùng ven và vùng phụ cận nh"m hạn chế " nhiễm m"i trường sinh thái phục vụ tốt cho du lịch và nghỉ dưỡng. 

3. Về n"ng - lâm nghiệp

Dựa vào ưu thế về khí hậu, thổ nhưỡng và kinh nghiệm canh tác của địa phưng, tập trung phát triển các loại rau hoa, cây ăn qu, dược liệu có nguồn gốc "n đới nh"m đạt chất lượng và hiệu qu kinh tế cao, đồng thời sn xuất các sn phẩm n"ng nghiệp làm nguyên liệu phục vụ cho c"ng nghiệp chế biến hàng hóa tiêu dùng nội địa và xuất khẩu.

Phát triển n"ng nghiệp phi gắn kết với mục tiêu phát triển du lịch - nghỉ dưỡng, do đó chú trọng phát triển kinh tế trang trại (vườn rừng, vườn hoa, cây cnh), đẩy mạnh việc mở rộng diện tích trồng rau sạch, rau an toàn và sn xuất nguyên liệu cho c"ng nghiệp chế biến n"ng thổ sn; đồng thời đưa dần diện tích sn xuất n"ng nghiệp thuần tuý ở một số khu vực nội thành ra vùng ven.

Khai thác tài nguyên rừng theo định hướng bo vệ m"i trường sinh thái và rừng cnh quan phục vụ cho mục tiêu phát triển du lịch. Phát triển lâm nghiệp theo hướng t"n tạo cnh quan, khai thác dưới tán rừng để lập vườn thú, trồng các loại phong lan, cây cnh, vườn rừng để duy trì phát triển nguồn gien động vật - thực vật quý hiếm của địa phưng và khu vực Tây Nguyên.

Trong giai đoạn 2000-2010, tập trung phục hồi các khu vực rừng sinh thái, rừng cnh quan nh"m phát triển tính đa dạng sinh học của hệ rừng Nam Tây Nguyên th"ng qua các chưng trình phủ xanh đất trống đồi trọc, trồng cây xanh đ" thị và tăng độ che phủ của rừng Đà Lạt từ 54% hiện nay lên 70-73% vào năm 2010.

Tóm lại, trong giai đoạn 2000-2010, phát triển n"ng lâm nghiệp theo định hướng bo vệ m"i trường sinh thái, cnh quan và chống sạt lở, bồi lắng làm " nhiễm m"i trường theo hướng phát triển bền vững. 

4. Phát triển kết cấu hạ tầng 

a. Hạ tầng kỹ thuật: Trong thời gian gần đây, c sở hạ tầng kỹ thuật đ" thị của Đà Lạt phát triển tưng đối toàn diện và đồng bộ. Tuy nhiên, để bo đm cho sự phát triển có hiệu qu theo hướng c"ng nghiệp hóa - hiện đại hóa trong giai đoạn 2000 - 2010, cần tiếp tục đầu tư nâng cấp ci tạo và phát triển hoàn thiện hệ thống giao th"ng, th"ng tin liên lạc, cấp thoát nước, năng lượng,... 

- Về giao th"ng: Đẩy nhanh tiến độ nhựa hóa và thm bê t"ng nhựa từ 20% lên 60-65% tổng chiều dài hệ thống đường hiện nay trên địa bàn; đồng thời triển khai xây dựng đường nối liền sân bay Cam Ly vào khu vực Đà Lạt - Đankia - Suối Vàng (khu vực hợp tác liên doanh du lịch nghỉ dưỡng DDR đã được Chính phủ cấp giấy phép hoạt động vào năm 1998, có thời hạn hoạt động 70 năm và tổng vốn đầu tư hn 706 triệu USD). Mặt khác, xây dựng kế hoạch kh"i phục tuyến đường sắt Đà Lạt - Tháp Chàm - Phan Rang, đồng thời đầu tư xây dựng tuyến Đà Lạt - Khánh Sn - Nha Trang, hoàn thiện c"ng trình nâng cấp quốc lộ 27 Đà Lạt - Đắc Lắc nh"m phục vụ cho nền kinh tế của Đà Lạt nói chung và kinh tế du lịch nói riêng. Ci tạo nâng cấp và hoàn thiện các nút giao th"ng, hệ thống tín hiệu giao th"ng ở các khu vực nội thành và khu tập trung dân cư ở vùng ven. Trong những năm đầu của thời kỳ này là tập trung hoàn thiện hệ thống trục giao th"ng nối liền giữa trung tâm thành phố với các khu vực dân cư trên địa bàn và vùng phụ cận.

- Về phát triển lưới điện: Nguồn cung cấp điện chính cho Đà Lạt hiện nay là từ lưới điện quốc gia, với hệ thống biến thế đã được ci tạo nâng cấp có tổng c"ng suất cung cấp 330MVA và sn lượng điện tiêu thụ trên địa bàn hiện nay đạt hn 36 triệu kWh/năm, chiếm khong 70% sn lượng điện tiêu thụ trên toàn địa bàn tỉnh Lâm Đồng. Đẩy nhanh tiến độ ci tạo nâng cấp hệ thống cấp điện trên toàn địa bàn; xây dựng hệ thống cáp ngầm khu vực nội thành và hệ thống dây dẫn có vỏ bọc cách điện ở các khu vực tập trung dân cư ở ngoại thành, vùng ven; hoàn thiện hệ thống chiếu sáng trên toàn địa bàn.

- Về cấp nước - thoát nước: 

* Cấp nước: Hệ thống cấp nước của Đà Lạt hiện nay với tổng c"ng suất 30.000m3/ngày-đêm và có chất lượng nước đạt tiêu chuẩn quốc tế. Tuy nhiên, để bo đm nguồn cung cấp nước sinh hoạt, sn xuất và dịch vụ du lịch theo định hướng phát triển kinh tế - xã hội đã được các cấp thẩm quyền phê duyệt, giai đoạn này cần tiếp tục tiến hành ci tạo nâng cấp c"ng suất các nhà máy nước hiện nay của Nhà máy cấp nước Suối Vàng từ 25.000m3/ngày-đêm lên 40.000m3/ngày-đêm và chủ yếu phục vụ nhu cầu khu vực các phường 4, 5, 7, 8 và khu du lịch Đankia - Suối Vàng, phục hồi và nâng cấp nhà máy cấp nước hồ Xuân Hưng có c"ng suất 10.000m3/ngày-đêm và nhà máy cấp nước hồ Than Thở có c"ng suất 10.000m3/ngày-đêm (lấy nguồn nước từ khu hồ Chiến Thắng) phục vụ chủ yếu cho khu vực trung tâm thành phố và các phường 9, 10, 11, 12 và xã Xuân Thọ. 

* Thoát nước: Tiếp tục ci tạo hoàn thiện hệ thống thoát nước trên toàn địa bàn, trong đó chú trọng đối với nước thi sinh hoạt và sn xuất.

- Giai đoạn 2000-2005: Đẩy nhanh tiến độ xây dựng hồ sinh học ở khu vực hạ lưu hồ Xuân Hưng và hệ thống xử lý nước thi ở khu vực nội " để bo đm vệ sinh m"i trường cho khu vực hạ lưu suối Cam Ly, phục vụ đời sống nhân dân lưu vực và tạo nguồn nước sạch cho di tích thắng cnh thác Cam Ly.

- Giai đoạn 2006-2010: Trong giai đoạn này, tiếp tục đầu tư kh"i phục và xây dựng chuỗi hồ lắng ở các khu vực thượng lưu hồ Than Thở - hồ Xuân Hưng và thượng lưu suối Hà Đ"ng - Nguyễn C"ng Trứ, suối La Sn Phu Tử - Hai Bà Trưng (phường 6, 7, 8 và phường 2), suối khu vực Xuân An - An Bình (phường 3 và 4), đồng thời xây dựng hệ thống thoát nước mưa, nước thi khu vực quanh hồ Xuân Hưng, kh"ng cho đổ trực tiếp vào hồ này và đổ vào hướng hạ lưu khu vực Cầu Ông Đạo. Tiếp tục triển khai kế hoạch kh"i phục, nạo vét hồ Vạn Kiếp (phường 7) và hồ Mê Linh (phường 9).

Ngoài ra, tiến hành qun lý các chất thi trong sinh hoạt và sn xuất trên toàn địa bàn theo qui định của Nhà nước về qun lý bo vệ m"i trường. 

- Về bưu chính - viễn th"ng: 

Tiếp tục đầu tư nâng cấp hệ thống th"ng tin liên lạc; hoàn thiện mạng lưới điện thoại c"ng cộng ở khu vực nội thành và các khu dân cư tập trung ở vùng ngoại thành, vùng ven. Xây dựng và hoàn thiện hệ thống các trạm bưu chính trên toàn địa bàn để phục vụ cho việc phát triển kinh tế - xã hội và đời sống nhân dân địa phưng và du khách đến Đà Lạt du lịch - nghỉ dưỡng. Phấn đấu đến năm 2005 đạt 20 máy điện thoại/100 người dân và đến 2010 đạt 30-40 máy điện thoại/100 người dân.

b. Kết cấu hạ tầng đ" thị:

Tiếp tục hoàn chỉnh các qui hoạch chi tiết về xây dựng, phát triển kinh tế xã hội; đẩy nhanh tiến độ triển khai các qui hoạch chi tiết này nh"m phục vụ có hiệu qu nhiệm vụ phát triển kinh tế - xã hội của địa phưng.

5. Phát triển nguồn nhân lực và các vấn đề xã hội

a. Dân số và lao động:

Theo các quy hoạch tổng thể về phát triển kh"ng gian đ" thị và các ngành kinh tế - xã hội đến năm 2010 được cấp thẩm quyền phê duyệt và do tính chất đặc thù của đ" thị Đà Lạt với các chức năng chuyên ngành đã được xác định, về dân số được giới hạn ở mức 20 vạn người (trong đó khu vực nội thành 18 vạn và ngoại thành, vùng ven 2 vạn) và lượng du khách đến Đà Lạt tham quan du lịch, nghỉ dưỡng đạt 1 triệu lượt người/năm. Thực hiện tốt các chính sách về kế hoạch hóa dân số, hạn chế đến mức thấp nhất trong tăng dân số c học; phấn đấu tỷ lệ tăng dân số đến 2005 đạt 1,5% (trong đó tỷ lệ tăng c học chỉ ở mức 0,3%) và đến năm 2010 đạt tỷ lệ 1,48% (trong đó tỷ lệ tăng c học là 0,25%).

b. Giáo dục - đào tạo:

Phát triển giáo dục và đào tạo của Đà Lạt trong giai đoạn hiện nay đến năm 2010, nh"m mục đích nâng cao dân trí, đào tạo nguồn nhân lực đáp ứng yêu cầu phát triển nền kinh tế - xã hội của địa phưng đạt được hiệu qu, củng cố các chức năng có tính chất khu vực và quốc gia của Đà Lạt đã được các cấp xác định. 

Nh"m gim bớt gánh nặng cho ngân sách Nhà nước, đồng thời nâng cao hiệu qu chất lượng đào tạo, cần đẩy nhanh việc xã hội hóa hoạt động giáo dục nh"m đa dạng hóa c"ng tác đào tạo; từng bước củng cố và hoàn thiện hệ thống giáo dục đào tạo và nghiên cứu khoa học của địa phưng. Từng bước thu ngắn sự chênh lệch, cách biệt về văn hóa giữa các khu vực trên địa bàn và trong đó đặc biệt chú trọng đến vùng dân tộc thiểu số bn địa; chú trọng duy trì tốt c"ng tác phổ cập giáo dục, nâng cao trình độ dân trí và đồng thời bo đm chất lượng giáo dục - đào tạo.

Việc nâng cao vai trò giáo dục - đào tạo chính là một trong những biện pháp góp phần thực hiện việc ngăn chặn các tệ nạn xã hội, tạo rào chắn các nguồn văn hóa lai căng tầm thường xâm nhập đời sống xã hội và góp phần tạo c"ng b"ng xã hội, tạo điều kiện cho các tầng lớp nhân dân (trong đó đặc biệt là đồng bào dân tộc thiểu số) được hưởng thụ ngày càng nhiều các nhu cầu về đời sống văn hóa tinh thần.

Trong giai đoạn 2000 - 2005, tập trung kế hoạch đào tạo đội ngũ tại chỗ và có chính sách thích hợp để thu hút cán bộ giáo viên có chuyên m"n giỏi; đồng thời tăng cường c sở vật chất để từng bước củng cố và hoàn thiện m"i trường sư phạm, nâng cao năng lực đào tạo - nghiên cứu khoa học để củng cố vai trò là chức năng trung tâm giáo dục, đào tạo, nghiên cứu khoa học của khu vực và c nước.

Đẩy mạnh các loại hình trường nội trú, bán c"ng, dân lập, tư thục ở tất c các cấp; chú trọng loại hình liên kết đào tạo nh"m tạo điều kiện cho việc đào tạo tại chỗ phù hợp với điều kiện phát triển kinh tế - xã hội của c nước và của khu vực. Tạo điều kiện cần thiết để c"ng tác giáo dục - đào tạo và nghiên cứu khoa học của Đà Lạt từng bước hội nhập vào các sinh hoạt hiện đại, trao đổi kinh nghiệm và tổ chức hội tho trên lĩnh vực giáo dục, nghiên cứu khoa học,... 

c. Y tế

Bo vệ và chăm sóc sức khỏe cho nhân dân là một biện pháp quan trọng để phát triển nguồn nhân lực theo hướng kh"ng ngừng nâng cao thể lực và năng suất lao động.

Tiếp tục hoàn thiện mạng lưới các c sở chăm sóc, bo vệ sức khỏe cho nhân dân trên địa bàn và du khách đến Đà Lạt du lịch - nghỉ dưỡng cũng như đối với lực lượng đến c"ng tác, học tập tại địa phưng. Kết hợp hài hòa giữa kỹ thuật hiện đại trong dịch vụ y tế với nền y học dân tộc cổ truyền trong c"ng tác phòng ngừa, khám và điều trị; chú trọng phát triển ngành dược và đồng thời thực hiện tốt các chưng trình y tế quốc gia trên toàn địa bàn.

Thực hiện tốt, có hiệu qu chủ trưng xã hội hóa và đa dạng hóa c"ng tác y tế nh"m thu hút đầu tư về trang thiết bị, xây dựng c sở vật chất và thu hút các chuyên gia giỏi về c"ng tác nh"m củng cố, hoàn thiện và nâng cao năng lực chuyên m"n, đáp ứng được yêu cầu khám, chữa bệnh cho người dân. Xây dựng một số khu điều dưỡng trên địa bàn, gắn liền với dịch vụ du lịch - nghỉ dưỡng.

Mở rộng dịch vụ bo hiểm y tế trong cộng đồng nh"m tạo điều kiện bo đm cho mọi người đều được c hội hưởng các dịch vụ chăm sóc y tế hiện đại một cách toàn diện và rộng rãi, tạo điều kiện thực hiện c"ng b"ng xã hội trong đời sống nhân dân. 

d. Văn hóa - thể thao

Tiến hành quy hoạch và xây dựng làng văn hóa các dân tộc Tây nguyên ở Cam Ly hoặc xã Lát và một số điểm trình diễn văn nghệ, ca múa nhạc dân tộc Tây nguyên mang tính nghệ thuật và bn sắc dân tộc cao. Đồng thời xây dựng một trung tâm vui chi gii trí hiện đại phục nhu cầu nhân dân địa phưng và du khách. Tiến hành xây dựng trung tâm thi đấu thể thao liên hợp với qui m" và trang thiết bị hiện đại có tầm cỡ khu vực theo quy hoạch tổng thể được phê duyệt. 

PHƯƠNG ÁN 2

Đây là phưng án đòi hỏi có sự nỗ lực phấn đấu tưng đối cao để phát triển nhiệm vụ kinh tế - xã hội, trên c sở này thực hiện một bước quan trọng trong chiến lược c"ng nghiệp hóa - hiện đại hóa nền kinh tế. Trong đó các kết cấu hạ tầng đ" thị phát triển đáng kể, tạo điều kiện cho Đà Lạt thực sự trở thành trung tâm kinh tế của tỉnh và khu vực với các chức năng du lịch - nghỉ dưỡng, dịch vụ thưng mại và phát triển c"ng nghiệp; là địa bàn thu hút du lịch lớn của các tỉnh phía Nam trong chỉnh thể tứ giác tăng trưởng kinh tế vùng Đ"ng Nam Bộ và địa bàn kinh tế trọng điểm của Nam bộ nói chung.

Phưng án này có tính tới các điều kiện thuận lợi hn về kh năng thu hút các nguồn vốn đầu tư từ bên ngoài để hình thành các tổ hợp du lịch, nghỉ dưỡng và dịch vụ có tính tập trung; phát triển một số khu c"ng nghiệp sn xuất tập trung và một số c sở c"ng nghiệp kỹ thuật cao ở những ni thích hợp, kh"ng làm nh hưởng tới cnh quan và m"i trường sinh thái, đồng thời phát triển nhanh ngành du lịch - dịch vụ nh"m tạo điều kiện thuận lợi để Đà Lạt hội nhập nhanh với xu thế chung của vùng và địa bàn kinh tế trọng điểm Nam Bộ.

Theo phưng án này, nhịp độ tăng trưởng kinh tế của ngành c"ng nghiệp đạt từ 11-11,5%, ngành n"ng - lâm nghiệp phát triển ổn định ở mức 5-5,5% và ngành du lịch dịch vụ đạt 12-13%. Từ đó, tạo điều kiện chuyển biến đáng kể về c cấu GDP theo khuynh hướng tích cực; ngành c"ng nghiệp - xây dựng đạt tỷ trọng 23%, n"ng - lâm nghiệp 9% và dịch vụ 68%. Với c cấu vừa nêu tại phưng án II là phù hợp với c cấu kinh tế của một đ" thị lớn hiện nay. GDP bình quân đầu người đạt 1.100USD, giá trị xuất khẩu đạt 22 triệu USD. Về huy động cho ngân sách, theo phưng án này, kh năng thu cho ngân sách trên địa bàn hàng năm cho c thời kỳ 2000-2010 bình quân ở mức 15% GDP. 

Chức năng và quy m" phát triển

Căn cứ vào mục tiêu và các phưng án phát triển ở trên thì Đà Lạt sẽ có các chức năng cụ thể như sau :

- Chức năng du lịch - nghỉ dưỡng của vùng, c nước và quốc tế.

- Chức năng là trung tâm giáo dục - đào tạo và nghiên cứu khoa học của c nước.

- Chức năng là trung tâm chính trị, văn hóa, dịch vụ và là đầu mối giao lưu kinh tế quan trọng của tỉnh Lâm Đồng.

Chức năng du lịch - nghỉ dưỡng của vùng và c nước

Hn 105 năm hình thành và phát triển Đà Lạt vẫn giữ vững chức năng du lịch - nghỉ dưỡng được đặt ra từ đầu. Do có được ưu đãi về khí hậu, cnh quan thiên nhiên và các c"ng trình nhân tạo, Đà Lạt ngày nay đã trở thành 1 trong 10 trung tâm du lịch lớn nhất của nước ta.

Nghỉ dưỡng là một tiềm năng lớn của Đà Lạt. Tuy nhiên, trong thời gian qua, loại hình này phát triển chưa tưng xứng với tiềm năng của Đà Lạt. Vì vậy, cần tận dụng ưu thế về điều kiện khí hậu mát mẻ, "n hòa quanh năm, m"i trường kh"ng khí trong lành và cnh quan xinh đẹp để lập kế hoạch đầu tư phát triển các sn phẩm du lịch - nghỉ dưỡng.

Mặt khác, bên cạnh ưu thế về khí hậu và cnh quan vừa nêu, Đà Lạt còn có một kh"ng gian kiến trúc độc đáo và hài hòa độc đáo với cnh quan thiên nhiên, và cũng chính điều đó đã tạo điều kiện cho hai chức năng nghỉ dưỡng và du lịch của Đà Lạt gắn bó mật thiết và hỗ trợ cho nhau. Ngày nay, với chính sách mở cửa của Đng và Nhà nước, cùng với xu thế chung là hòa hợp giữa các dân tộc trên thế giới cùng với sự ưu tiên đầu tư phát triển kết cấu hạ tầng kỹ thuật đ" thị ngày càng được quan tâm hn của Trung ưng và của tỉnh, chắc chắn Đà Lạt sẽ tiếp tục khẳng định được vị trí là trung tâm du lịch - nghỉ dưỡng lớn của c nước và quốc tế. 

Chức năng giáo dục - đào tạo và nghiên cứu khoa học của c nước 

Xuất phát từ những vấn đề nêu trên, về yếu tố dân số nói chung và lực lượng lao động nói riêng của Đà Lạt, trong những năm tới, cần phi có kế hoạch phát triển nguồn nhân lực th"ng qua các chưng trình giáo dục - đào tạo, hướng nghiệp; chú ý đúng mức c"ng tác phát triển nhân tài từ nguồn nhân lực tại chỗ kết hợp với các chính sách thu hút lao động có trình độ chuyên m"n và kỹ năng tay nghề cao phù hợp với yêu cầu phát triển của Đà Lạt trong các ngành kinh tế của thành phố.

Mặt khác, đẩy nhanh việc thực hiện có hiệu qu c"ng tác qui hoạch đội ngũ cán bộ qun lý Nhà nước và điều hành các doanh nghiệp vì c"ng tác qun lý đ" thị là một c"ng việc phức tạp lại còn rất mới mẻ. Do đó, để c"ng tác qun lý thành phố đạt hiệu qu cao, có tính đồng bộ trên nhiều lĩnh vực khác nhau, Đà Lạt cần phi có đội ngũ cán bộ qun lý Nhà nước có kiến thức chuyên m"n giỏi trong từng lĩnh vực để có kh năng hoàn thành nhiệm vụ. Để đạt được yêu cầu trên, cần tiến hành c"ng tác quy hoạch cán bộ và lập kế hoạch đào tạo, tuyển chọn đội ngũ cán bộ qun lý đ" thị Đà Lạt có kh năng chuyên m"n và phẩm chất chính trị ngang tầm với nhiệm vụ được giao, đồng thời thay thế những cán bộ thiếu năng lực, kh"ng có phẩm chất đạo đức.

Chức năng này của Đà Lạt gắn bó mật thiết với chức năng trung tâm du lịch nghỉ dưỡng và có tính chất hỗ trợ cho nhau.

Chức năng là trung tâm chính trị, văn hóa. dịch vụ và đầu mối giao lưu kinh tế quan trọng của tỉnh Lâm Đồng 

Đà Lạt là tỉnh lỵ của tỉnh Lâm Đồng. Các c quan của Đng, chính quyền và đoàn thể, các ngành kinh tế quan trọng của tỉnh đều đứng chân trên địa bàn thành phố. Từ đó, ngoài các chức năng vừa nêu ở trên, Đà Lạt còn là trung tâm chính trị, văn hóa, kinh tế của tỉnh Lâm Đồng.

Về văn hóa, Đà Lạt và vùng phụ cận còn có nguồn tài nguyên văn hóa phong phú đa dạng, kh"ng những có ý nghĩa khoa học mà còn có ý nghĩa rất lớn hỗ trợ cho phát triển du lịch - nghỉ dưỡng.

Cộng đồng cư dân Đà Lạt được hội nhập từ các vùng văn hóa trong c nước đã tạo nên phong cách riêng cho con người Đà Lạt. Hiện nay, Đà Lạt là một thành phố có 18 dân tộc, trong đó người K'ho với các nhánh K'ho - Nộp; K'ho - Srê; K'ho - Lạch; K'ho - Chil là những cư dân bn địa cư trú đã lâu đời trên vùng đất Cao nguyên này. Và với họ, hiện vẫn còn lưu giữ một truyền thống văn hóa khác đặc sắc có sức thu hút đ"ng đo du khách trong và ngoài nước.

Mặt khác, m"i trường xã hội của Đà Lạt khá hấp dẫn với mọi người, ở đó kh"ng khí sinh hoạt kh"ng ồn ào, tất bật như các đ" thị c"ng nghiệp. Mặt khác, do nhu cầu phục vụ du lịch mà người dân ở đây có trình độ học vấn và ngoại ngữ tưng đối cao.

Về kinh tế, trong các quá trình hình thành và phát triển từ chức năng du lịch - nghỉ dưỡng, Đà Lạt đã từng bước khẳng định là một trung tâm kinh tế quan trọng của tỉnh Lâm Đồng. Được sự quan tâm đầu tư phát triển của các cấp Trung ưng, tỉnh và các nguồn vốn trong và ngoài nước, trong tưng lai Đà Lạt vẫn là một trung tâm kinh tế, đầu mối giao lưu thưng mại quan trọng của tỉnh với c cấu du lịch, dịch vụ, c"ng nghiệp - tiểu thủ c"ng nghiệp và n"ng - lâm nghiệp phát triển nhanh, có thể chiếm tỷ trọng 30 - 35% tổng sn phẩm xã hội của toàn tỉnh. Đồng thời thu ngân sách chiếm 20 - 60% và xuất khẩu chiếm 25 - 30% giá trị của toàn tỉnh. 

PHƯƠNG HƯỚNG PHÁT TRIỂN MỘT SỐ NGÀNH CHỦ YẾU

Du lịch

Với mục tiêu phát triển Đà Lạt trở thành một đ" thị du lịch - dịch vụ có ý nghĩa quốc gia và quốc tế, với dự báo dân số đến năm 2010 ổn định ở mức 20 vạn người và thu hút khong 1 triệu lượt du khách, từ đó định hướng phát triển du lịch - nghỉ dưỡng của Đà Lạt được xác định như sau:

+ Phát triển nhanh vùng phụ cận, với mục đích thu hút một phần dân cư ở khu vực nội thị, kìm hãm sự gia tăng dân số c học và đồng thời xây dựng phát triển các khu thưng mại, c"ng nghiệp nh"m làm áp lực, phá vỡ sự mất cân đối trong sự phát triển ngành kinh tế của Đà Lạt.

+ Phát triển một số khu du lịch: Theo định hướng phát triển du lịch thực chất là việc tổ chức kh"ng gian du lịch dựa trên giá trị và sự phân bố các nguồn tài nguyên, kết cấu c sở hạ tầng và nhu cầu của du khách sao cho hiệu qu kinh tế đạt được cao nhất. Từ đó, việc bố trí kh"ng gian du lịch của Đà Lạt cần căn cứ vào tính chất độc đáo hấp dẫn của các nguồn tài nguyên (thiên nhiên và nhân tạo), là sự phát triển đồng bộ về c sở hạ tầng để sn phẩm du lịch ngày càng phong phú, đa dạng và chất lượng các hoạt động dịch vụ cho du lịch - nghỉ dưỡng kh"ng ngừng được nâng cao.

Du lịch là một ngành kinh tế mũi nhọn kh"ng những của Đà Lạt mà còn là của c tỉnh. Số lượng du khách hàng năm đến Đà Lạt đều tăng. Năm 1998 có 480.000 lượt du khách (trong đó có hn 60.000 lượt khách quốc tế). Hiện nay, Đà Lạt có hệ thống khách sạn, nhà nghỉ, nhà trọ khá phát triển; trong 442 c sở đã có gần 20 c sở được phân loại đạt từ 2 đến 5 sao, với 4.300 phòng và có 9.320 giường, sức chứa 18.400 khách/ngày - đêm. Doanh thu từ ngành du lịch của Đà Lạt chiếm khong 35-40 % tổng thu nhập ngành dịch vụ của Đà Lạt và chiếm khong 90% tổng doanh thu ngành du lịch của toàn tỉnh.

+ Phát triển ngành du lịch theo hướng c"ng nghiệp hóa - hiện đại hóa, trên c sở bo đm điều kiện cho mọi thành phần kinh tế phát triển một cách bình đẳng, ổn định và có hiệu qu, trong đó kinh tế du lịch Nhà nước ngày càng đóng vai trò chủ đạo. Trong các hoạt động phát triển , cần chú trọng đến việc đa dạng hóa các sn phẩm du lịch phù hợp với tiêu chuẩn quốc tế, bo đm được sự phát triển bền vững và kinh doanh có hiệu qu.

+ Tổ chức hoạt động du lịch phi gắn liền với tổ chức qun lý, bo đm an ninh quốc gia, trật tự an toàn xã hội. Đặc biệt phát huy và nâng cao truyền thống văn hóa, giữ gìn bn sắc dân tộc, phong cách người địa phưng, bo đm m"i trường sinh thái, cnh quan thiên nhiên.

* Đối với các điểm tham quan: tiến hành quy hoạch chi tiết các danh lam thắng cnh , di tích văn hóa, lịch sử , đầu tư xây dựng nhiều loại hình vui chi gii trí để xóa đi tính đn điệu khi du khách đến tham quan các thắng cnh. Gắn các điểm trên với c"ng tác qun lý bo vệ rừng , có quy chế thật rõ ràng trong việc kinh doanh du lịch dưới tán rừng. Ngoài ra, cần nghiên cứu phát triển thêm các điểm mới như : thác Hang Cọp (xã Xuân Thọ), thác Voi, thác Pongour,...

* Có biện pháp đầu tư , bo vệ, làm phong phú hệ sinh thái các rừng đặc dụng, rừng cnh quan, các khu bo tồn cnh quan quanh Đà Lạt, nghiên cứu và đề nghị trung ưng cho phép hình thành một vườn quốc gia và biến những điểm này thành những điểm du lịch sinh thái hấp dẫn.

* Đầu tư quy hoạch một làng hoa cây cnh, một làng vườn cây ăn trái đặc sn ven Đà Lạt, vừa là ni tham quan, vừa là ni lai tạo và cung cấp giống hoa quý cho du khách, cho nhu cầu địa phưng trong nước.

* Xây dựng một khu vui chi gii trí , kết hợp với danh lam thắng cnh để tăng kh năng thu hút và giữ khách.

Sn xuất c"ng nghiệp :

Phát triển c"ng nghiệp và tiểu thủ c"ng nghiệp nh"m chuyển dịch c cấu kinh tế chung theo hướng c"ng nghiệp hóa, hiện đại hóa , vừa phục vụ nhu cầu du lịch của Đà Lạt vừa hướng vào thị trường xuất khẩu để thúc đẩy tăng trưởng kinh tế cho địa phưng. Song việc phát triển c"ng nghiệp, tiểu thủ c"ng nghiệp ở Đà Lạt phi bo đm an toàn về m"i trường cnh quan thiên nhiên và khí hậu của Đà Lạt.

Để kh"ng phá vỡ ý đồ phát triển Đà Lạt thành một thành phố du lịch - nghỉ dưỡng, kh"ng nên bố trí những dự án sn xuất c"ng nghiệp gây " nhiễm m"i trường, gây tiếng ồn và kh"ng khí độc hại. ở các khu vực trung tâm, chiỷ nên tập trung các ngành c"ng nghiệp kh"ng gây " nhiễm m"i trường, kh"ng gây tiếng ồn. Đà Lạt chỉ nên phát triển các c sở c"ng nghiệp như may, đan, c"ng nghiệp kỹ thuật cao như điện tử, đồng hồ, máy nh,...

Tiếp thu c"ng nghệ hiện đại và trình độ qun lý tiên tiến trong phát triển c"ng nghiệp và tiểu thủ c"ng nghiệp nh"m sử dụng có hiệu qu tiềm năng vừa bo vệ được m"i trường .

Song song với định hướng chung trên đây, cần có quy hoạch phát triển ngành gắn với việc phân bố các c sở c"ng nghiệp trên địa bàn kết hợp với việc bố trí dân cư, mở rộng kh"ng gian đ" thị và bo vệ cnh quan m"i trường .

Định hướng các c sở c"ng nghiệp trên địa bàn bố trí theo 4 khu vực sau:

* Khu vực nội " : Bố trí các ngành c"ng nghiệp lắp ráp điện tử, đồng hồ, máy nh, đan, may, thêu, chế tác các sn phẩm mỹ nghệ, hàng lưu niệm.

* Khu vực xã Xuân Trường : Bố trí các ngành c"ng nghiệp chế biến n"ng sn, chè, càphê, dược liệu, rượu bia, nước gii khát,...

Cùng với định hướng trên tiến hành quy hoạch một số vùng phụ cận xã Hiệp Thạnh (huyện Đức Trọng), xã Thạnh Mỹ, Lạc Nghiệp (huyện Đn Dưng) để phát triển c"ng nghiệp chế biến n"ng thổ sn, gốm sứ, mộc gia dụng, trang trí nội thất.

* Khu vực xã Lát : Bố trí các ngành sn xuất chế biến lâm sn, mộc gia dụng trang trí nội thất , sn xuất linh kiện điện tử,...

* Khu vực xã Hiệp Thạnh : Bố trí các c sở sn xuất c"ng nghiệp có thể nh hưởng đến m"i trường như : chế biến n"ng sn, thực phẩm, c khí, vật liệu xây dựng, cao lanh,...

Thưng mại - dịch vụ

Ci tạo, nâng cấp khu dịch vụ - thưng mại trung tâm để làm trung tâm cho việc mở rộng các khu dịch vụ - thưng mại ra các vùng tập trung dân cư ở vùng ven và liên kết với các trung tâm dịch vụ - thưng mại của c khu vực; tạo thành hệ thống mà Đà Lạt là trung tân đầu mối giao dịch kinh tế lớn của tỉnh Lâm Đồng và khu vực phụ cận.

Văn hóa - thể thao

Đầu tư nâng cấp khu văn hóa Hoàng Văn Thụ hiện nay thành một trung tâm cấp tỉnh và khu vực; đầu tư xây dựng khu thể thao hiện đại với quy m" là Trung tâm thể thao khu vực của quốc gia với đầy đủ các phân khu chức năng huấn luyện, thi đấu và nghỉ dưỡng.

Phân khu chức năng hành chính

Đầu tư xây dựng để phát triển khu vực hành chính (cho hệ thống chính trị của tỉnh Lâm Đồng và thành phố Đà Lạt) theo trục đường Trần Phú - Lê Hồng Phong - Huỳnh Thúc Kháng.  

Sn xuất nông nghiệp

Bố trí kh"ng gian cho sn xuất n"ng nghiệp theo hướng gim dần ở một số khu vực trong nội " hiện nay, chuyển dần diện tích sn xuất n"ng nghiệp thuần tuý ra hướng phường 5, phường 7, phường 12 và xã Tà Nung. Diện tích n"ng nghiệp trong khu vực nội thị, chủ yếu là sn xuất n"ng nghiệp trồng hoa, cây cnh phục vụ chức năng du lịch - nghỉ dưỡng.

Giáo dục - đào tạo và nghiên cứu khoa học

Đầu tư nâng cấp các c sở hiện nay của ngành giáo dục - đào tạo. Nghiên cứu khoa học và lấy khu vực Trường Đại học Đà Lạt - Viện Nghiên cứu hạt nhân làm trung tâm để phát triển giáo dục (Cao đẳng Sư phạm, Đại học Đà Lạt), phát triển nghiên cứu khoa học (Viện Nghiên cứu hạt nhân, Phân viện Sinh học Nhiệt đới, Phân viện Vắc - xin, Trung tâm nghiên cứu giống lâm sinh, Trung tâm nghiên cứu cây thực phẩm có củ).

Phân bố kh"ng gian đ" thị

Tri qua hn 105 năm hình thành và phát triển, Đà Lạt được quy hoạch và chỉnh trang bởi nhiều đồ án khác nhau qua các thời kỳ. Gần đây, Thủ tướng Chính phủ đã phê duyệt Đồ án quy hoạch phát triển tổng thể về xây dựng thành phố Đà Lạt và vùng phụ cận đến năm 2010. Đồ án này là sự tiếp thu tinh thần c bn của đồ án đầu tiên của KTS Hébrard (1923) và các đồ án chỉnh trang của KTS Pineau (1933), KTS Lagisquet (1943) phù hợp với điều kiện phát triển hiện nay. Nội dung c bn của quy hoạch này là phát triển kh"ng gian đ" thị Đà Lạt theo hai trục chính:

- Từ Đ"ng sang Tây, lấy quốc lộ 20 làm trục (Dran - Đà Lạt - Dankia - Suối Vàng) để phát triển. Trục này chủ yếu phát triển kh"ng gian theo hướng du lịch - nghỉ dưỡng.

- Từ Nam đến Bắc, lấy trục đường Đức Trọng - Đà Lạt - Xã Lát - Đạ Sar - Đạ Chay (huyện Lạc Dưng) để phát triển c"ng nghiệp và n"ng nghiệp. 

CÁC CHƯƠNG TRÌNH VÀ DỰ ÁN ƯU TIÊN ĐẦU TƯ

Nh"m đạt được mục tiêu xây dựng một nền kinh tế phát triển nhanh và bền vững, tạo nền tng cho sự phát triển kinh tế - xã hội của Đà Lạt ngày càng ổn định, trong giai đoạn từ 2000 - 2010, cần tập trung thực hiện các chưng tình, dự án ưu tiên nh"m gii quyết c bn các vấn đề then chốt thuộc kết cấu hạ tầng kinh tế và xã hội; có chính sách phù hợp để gọi vốn đầu tư, phát triển các ngành kinh tế mũi nhọn, tập trung đẩy mạnh việc nghiên cứu các vấn đề khoa học c"ng nghệ, đào tạo phát triển nguồn nhân lực.

Tiêu thức lựa chọn các chưng trình và dự án

Sự chọn lựa các tiêu thức dựa trên c sở các chưng trình và dự án trong giai đoạn này nh"m thúc đẩy sự tăng trưởng với nhịp độ nhanh, góp phần nhất định cho sự tăng trưởng kinh tế của tỉnh và c nước. Về yêu cầu, cần căn cứ vào sự phù hợp với các chính sách phát triển kinh tế quốc gia, ở các lĩnh vực thu hồi vốn nhanh, hiệu qu cao có tính tác động tích cực đến nền kinh tế toàn tỉnh, tăng kh năng tích luỹ ban đầu nh"m tạo tiền đề cho sự phát triển cân đối ổn định lâu dài cho nền kinh tế của Đà Lạt. Đầu tư phát triển hợp lý, hài hòa giữa kinh tế và xã hội; giữa nội thị và vùng ven; ưu tiên cho một số lĩnh vực có lợi thế so sánh, kết hợp với việc phát triển các ngành kinh tế khác một cách hợp lý tạo sự cân đối trong chỉnh thể nền kinh tế của thành phố và theo hướng bo vệ m"i trường sinh thái, phát triển bền vững. Phát huy hiệu qu nội lực các thành phần kinh tế trong nước và kêu gọi đầu tư nước ngoài để đẩy nhanh tốc độ tăng trưởng, nâng cao năng lực sn xuất. Chú trọng đúng mức đến chất lượng sn phẩm để tăng sức cạnh tranh trên thị trường trong và ngoài nước; tạo điều kiện cho nền kinh tế Đà Lạt nói riêng và tỉnh Lâm Đồng nói chung có điều kiện nhanh chóng hội nhập vào nền kinh tế khu vực ASEAN và một số nước khác trên thế giới. 

Danh mục các chưng trình ưu tiên đầu tư

Để thực hiện được mục tiêu phát triển kinh tế - xã hội đề ra, trong giai đoạn 2000 - 2010, ưu tiên đầu tư các chưng trình phát triển du lịch - nghỉ dưỡng, trồng cây c"ng nghiệp, ăn qu và rau sạch, rau an toàn,... làm nguyên liệu cho c"ng nghiệp chế biến phục vụ tiêu dùng tại chỗ, trong nước và xuất khẩu, trồng và khai thác dưới táng rừng trên c sở bo vệ m"i trường sinh thái, t"n tạo cnh quan và phát triển tính đa dạng sinh học, đa dạng hóa giáo dục - đào tạo để thực hiện tốt chưng trình phổ cập giáo dục và chức năng giáo dục - đào tạo và nghiên cứu khoa học. 

CÁC GIẢI PHÁP VÀ KIẾN NGHỊ

Các giải pháp chủ yếu

Vốn đầu tư: Để phát triển toàn diện và đồng bộ các chưng trình, dự án đã được trình bày ở các phần trên, đồng thời nh"m thực hiện có kết qu nhiệm vụ phát triển kinh tế - xã hội, thì yêu cầu về tổng vốn đầu tư giai đoạn 2000-2010 khong 6.000 tỷ đồng. Với yêu cầu này, kh năng tự cân đối vốn từ nguồn ngân sách và huy động nội lực trên địa bàn thành phố và tỉnh có thể đạt được khong 35%, phần còn lại dự kiến từ nguồn vay tín dụng 20-25% và kêu gọi đầu tư trong nước. Riêng nguồn vốn ODA, FDI cần huy động được 40-45%.

Phát triển nguồn nhân lực: Chiến lược phát triển nguồn nhân lực phi vừa là mục tiêu, vừa là động lực nh"m từng bước nâng cao dân trí, đào tạo nhân lực và bồi dưỡng nhân tài. Để thực hiện tốt nhiệm vụ này, cần gii quyết đồng bộ mối quan hệ trên 3 mặt chủ yếu là giáo dục - đào tạo, sử dụng nguồn lực vàgii quyết việc làm. Trước mắt, cần đổi mới nội dung và phưng pháp nh"m nâng cao chất lượng giáo dục - đào tạo về chuyên m"n và kỹ năng lao động cho nguồn lực. Cần có những chính sách mang tính khoa học trong việc sử dụng lao động như khuyến khích các tổ chức xã hội, doanh nghiệp đầu tư cho việc giáo dục - đào tạo, gii quyết việc làm cho người lao động và thực hiện tốt các vấn đề an sinh xã hội.

Tìm kiếm thị trường: Chủ động tìm kiếm các đối tác đầu tư và tiêu thụ sn phẩm có ưu thế so sánh của địa phưng như chè, cà phê, rau qu sạch - an toàn, hoa,... để tăng nhanh giá trị sn xuất hàng hóa tiêu thụ nội địa và xuất khẩu, ổn định đời sống người lao động và gii quyết việc làm, tạo nguồn thu cho ngân sách và ngoại tệ dự trữ cho thành phố. Trước mắt đẩy mạnh giao lưu kinh tế trong khu vực nhất là đối với vùng kinh tế trọng điểm Đ"ng Nam bộ, Trung Trung bộ và từng bước kh"i phục các thị trường truyền thống, mở rộng đối với một số thị trường quốc tế.

Khoa học - c"ng nghệ: Nhanh chóng thực hiện chính sách khoa học - c"ng nghệ của Nhà nước, đẩy mạnh việc thay đổi thiết bị c"ng nghệ theo hướng hiện đại hóa - c"ng nghiệp hóa nh"m nâng cao chất lượng sn phẩm, tăng sức cạnh tranh hàng hóa trên thị trường theo hướng tăng nhanh hiệu qu sn xuất và bo vệ m"i trường sinh thái. Mặt khác, cần đẩy nhanh việc ứng dụng các tiến bộ khoa học - kỹ thuật để tăng cường c"ng tác khuyến n"ng đối với cây trồng, vật nu"i và c"ng tác bo vệ thực vật, thú y, chăn nu"i. Chú trọng phát triển khoa học xã hội nhân văn, nghiên cứu văn hóa dân tộc bn địa và văn hóa địa phưng nh"m phục vụ thiết thực có hiệu qu cho chức năng du lịch, dịch vụ của Đà Lạt.

Đổi mới c"ng tác qun lý: Ci tiến c"ng tác xây dựng kế hoạch kinh tế - xã hội, lập quy hoạch tổng thể, chi tiết về xây dựng và phát triển các ngành kinh tế; thực hiện tốt các kế hoạch và quy hoạch được phê duyệt theo qui định của Nhà nước. Tăng cường c"ng tác qun lý vỹ m" trên các lĩnh vực; đồng thời tăng cường kh năng tham gia qun lý phía Nhà nước Việt nam với các bên đối tác nước ngoài theo pháp luật của Việt Nam và phù hợp với các th"ng lẹõ quốc tế trong các dự án liên doanh, đối tác. Tăng cường c"ng tác kiểm tra, kiểm soát các hoạt động kinh tế - xã hội theo qui định của pháp luật.  

Xây dựng và củng cố kinh tế hợp tác và quan hệ sn xuất xã hội chủ nghĩa:Trên c sở phát huy có hiệu qu nội lực và các nguồn đầu tư của các tổ chức kinh tế, cần thực hiện tốt việc ci tổ nền kinh tế theo định hướng củng cố kinh tế hợp tác, nâng cao hiệu qu kinh doanh của các thành phần kinh tế Nhà nước, kinh tế tập thể nh"m làm chỗ dựa cho các thành phần kinh tế khác phát triển đúng hướng, tạo c"ng b"ng xã hội và phát triển bền vững.

Đào tạo đội ngũ: Để c"ng tác qun lý thành phố đạt hiệu qu cao, có tính đồng bộ trên nhiều lĩnh vực khác nhau, Đà Lạt cần phi có một đội ngũ cán bộ qun lý Nhà nước và qun lý doanh nghiệp có kiến thức chuyên m"n giỏi trong từng lĩnh vực để hoàn thành nhiệm vụ một cách xuất sắc.

Ngoài việc đào tạo đội ngũ cán bộ, c"ng chức cho bộ máy qun lý Nhà nước trên các lĩnh vực thuộc thẩm quyền chung và thẩm quyền riêng; trong giai đoạn hiện nay, cùng với việc chú ý đào tạo đội ngũ các nhà qun lý doanh nghiệp và lao động lành nghề, thành phố cần chú trọng đào tạo đội ngũ làm c"ng tác tư vấn về pháp lý, chuyển giao c"ng nghệ và hợp tác liên doanh.

Mặt khác, b"ng phưng thức đa dạng hoá c"ng tác giáo dục - đào tạo có tính lâu dài, cần có biện pháp toàn diện để nâng cao dân trí, trong đó chú trọng đến các khu vực ngoại thành, vùng ven và vùng dân tộc thiểu số bn địa nh"m tạo nguồn lao động có đủ năng lực chuyên m"n, đạo đức, lối sống phục vụ cho chiến lược phát triển kinh tế - xã hội của địa phưng vào những năm sau 2010.

*

Mỗi một đ" thị vẫn thường có một m" hình tổ chức và qun lý cụ thể riêng, phù hợp với đặc điểm riêng của mình. Do đó, xuất phát từ tính chất đặc biệt của thành phố Đà Lạt, để thực hiện đầy đủ chức năng và quyền hạn về c"ng tác qun lý Nhà nước của mình trên toàn lãnh thổ đạt hiệu qu cao, thành phố Đà Lạt rất cần được sự quan tâm giúp đỡ của tỉnh và Trung ưng hầu hết các lĩnh vực. Tuy nhiên, trước mắt, Đà Lạt rất cần được tỉnh và Trung ưng có biện pháp giúp đỡ thành phố theo các nội dung chủ yếu sau đây : 

Về kinh phí: Trong thời gian qua, trên lĩnh vực qun lý đ" thị cho thấy dù chủ thể qun lý thành phố Đà Lạt là cấp nào thì để c"ng tác qun lý đ" thị muốn đạt được hiệu qu cao đều đòi hỏi phi có kinh phí. Do đó, vấn đề đầu tư kinh phí cho thành phố Đà Lạt cần phi được ưu tiên một cách đúng mức để đáp ứng các yêu cầu về tài chính trong c"ng cuộc xây dựng và qun lý đ" thị. Các nguồn thu trên địa bàn cần phi được tính toán đầu tư lại một cách cân đối hợp lý để t"n tạo, phát triển thành phố Đà Lạt. 

Về c chế qun lý: Khẩn trưng hoàn thành việc xây dựng quy chế qun lý đ" thị để xác định rõ trách nhiệm và quyền hạn của chính quyền thành phố trong c"ng tác qun lý đ" thị trên toàn lãnh thổ. Cần xác định rành mạch về thẩm quyền chung và thẩm quyền riêng theo chuyên ngành trên địa bàn lãnh thổ trong c"ng tác qun lý Nhà nước để tránh chồng chéo, trùng lắp.

Về bộ máy qun lý đ" thị: Thành phố Đà Lạt vừa được Chính phủ c"ng nhận là đ" thị loại II, cho nên bộ máy qun lý đ" thị phi được tổ chức đồng bộ và chặt chẽ, chịu sự chỉ đạo thống nhất về qun lý Nhà nước của ủy ban nhân dân thành phố. Kh"ng thể phân chia c"ng tác qun lý đ" thị Đà Lạt ra thành nhiều mng rời rạc theo từng chuyên ngành độc lập, thiếu sự phối hợp với nhau. Mặt khác, thành phố Đà Lạt đã được Thủ tướng Chính phủ cho phép thành lập chế độ kiến trúc sư trưởng. Do đó, để c"ng tác qun lý đ" thị được thống nhất, Đà Lạt cần được thực hiện ngay chế độ kiến trúc sư trưởng, th"ng qua việc tổ chức thi tuyển các đề án qun lý và quy hoạch xây dựng và phát triển Đà Lạt hiện tại và trong tưng lai.

  Trang chủ Trang trước Mục lục Trang sau