![]() |
||||||||||||||
Trang chủ | Trang trước | Mục lục | Trang sau | |||||||||||
HỒ XUÂN HƯƠNG "Ai hãy lặng thinh chớ nói nhiều Để nghe dưới đáy nước hồ reo Để nghe tơ liễu run trong gió Và để nghe trời giải nghĩa yêu"(*) Đó là những vần th mà thi sĩ tài hoa Hàn Mặc Tử đã viết về hồ Xuân Hưng - một viên ngọc xanh giữa lòng thành phố. Hồ Xuân Hưng có chu vi 5.000m, rộng khong 38ha. Ngày trước, ni đây vốn là dòng suối và ruộng lúa của tộc người Lạch. Năm 1919, trong chưng trình xây dựng Đà Lạt, kỹ sư công chánh Labbé xây đập từ nhà Thủy tạ đến đoàn quán Hướng đạo. Năm 1923, chính quyền đưng thời lại cho xây thêm nột đập phía dưới tạo thành hai hồ. Tháng 3.1932, một cn mưa bão lớn làm c 2 đập bị vỡ. Năm 1934-1935, kỹ sư Trần Đăng Khoa lại thiết kế, xây dựng một đập lớn b"ng đá: Đó là cầu Ông Đạo ngày nay (Ông Đạo là tên nhân dân Đà Lạt gọi viên qun đạo thời bấy giờ là Phạm Khắc Hoè)(**). Người Pháp đặt tên là Grand Lac (Hồ Lớn). Năm 1953, Nguyễn Vỹ, Chủ tịch hội đồng thị xã, đề nghị đổi tên Grand Lac thành hồ Xuân Hưng. Mấy chục năm qua, hồ Xuân Hưng là tấm gưng trong của thành phố đã làm tăng thêm vẻ yêu kiều, duyên dáng cho Đà Lạt. Nếu không có hồ Xuân Hưng, có lẽ Đà Lạt sẽ đn điệu, cô quạnh và lạc lõng với những rừng thông bạt ngàn. Thực tế, hn 100 năm qua, hồ Xuân Hưng đã gắn liền với cuộc sống của cư dân Đà Lạt, gắn liền với những thăng trầm, biến động của thành phố Hoa. Vào mùa nắng và những ngày đẹp trời, mặt hồ Xuân Hưng xanh biếc, gợn sóng lăn tăn. Những ngày mưa lớn, nước đỏ ngầu làm người ta chạnh nhớ đến Hồng Hà, Hà Nội. Tuy nhiên, vẻ đẹp của Xuân Hưng không giống với vẻ đẹp Hoàn Kiếm của kinh thành Thăng Long hay Tịnh Tâm của cố đô Huế. Nước hồ Hoàn Kiếm có màu xanh lục soi bóng tháp Rùa, tháp Bút - ghi dấu ấn anh hùng của một giai đoạn lịch sử của dân tộc Việt Nam trong công cuộc chống ngoại xâm. Còn Tịnh Tâm ngát hưng sen hình như lúc nào cũng thâm trầm và lặng lẽ như tính cách của người dân xứ Huế. Còn hồ Xuân Hưng lại có nét kiều diễm của phưng Tây. Nước xanh soi bóng những cây anh đào rực hồng mỗi độ xuân về, không e lệ ngại ngần, luôn bặt thiệp với khách trong nước cũng như nước ngoài. Có ai ngờ r"ng chỉ cách đây 105 năm, đáy hồ còn là ruộng lúa của các tộc dân bn địa Lang Bian. Hằng năm, cứ mỗi độ xuân về, hồ Xuân Hưng lại như tưi trẻ hn, rực rỡ hn bởi ngàn hoa anh đào đua nở và mặt hồ xanh trong soi rõ mây trời. Hôm nay, hồ Xuân Hưng vẫn còn in bóng khách sạn Palace - ni đón tiếp đoàn đại biểu Việt Nam dân chủ cộng hòa đến dự hội nghị trù bị Đà Lạt năm 1946, và là ni Bộ chính trị mở hội nghị tổng kết chiến dịch Hồ Chí Minh lịch sử. Đó còn là chứng nhân và niềm tự hào chính đáng của nhân dân các dân tộc Thành phố Đà Lạt. Tháng 10/1984, ủy ban nhân dân tỉnh Lâm Đồng quyết định cho sửa sang lại hồ Xuân Hưng và cầu Ông Đạo. Trong 6 tháng nước hồ được tháo cạn, đáy hồ được hàng vạn thanh niên của thành phố Hoa đổ bao mồ hôi, công sức nạo vét nh"m làm đẹp thêm cho quê hưng mình. Đây là lần chỉnh trang thứ 2 kể từ sau năm 1934 lúc kỹ sư Trần Đăng Khoa cho xây lại cầu Ông Đạo. Ngày 16.11.1988, Bộ Văn hóa - Thông tin và Thể thao đã ra quyết định số 1288 công nhận hồ Xuân Hưng là một trong 464 thắng cnh cấp quốc gia. Nhưng rồi, sau đó dần theo năm tháng, trước những tác động xấu của một số người, một phần hồ Xuân Hưng lại bị bồi lấp làm gim đi vẻ đẹp quyến rũ, nên th vốn có. Và vì vậy, ngày 20.6.1996 ủy ban nhân dân tỉnh Lâm Đồng đã có công văn số 946/CV-UB chấp thuận cho Sở Nông nghiệp và phát triển nông thôn cùng với ủy ban nhân dân thành phố lập dự án nạo vét. Công việc nạo vét lòng hồ Xuân Hưng được chính thức khởi công với tổng kinh phí lên tới 20 tỷ đồng, trong đó ngoài vốn ngân sách Nhà nước còn có sự đóng góp của người dân thành phố trên 6 tỷ. Có thể nói đây là lần chỉnh trang lại hồ Xuân Hưng lớn nhất từ trước đến nay vì ngoài việc nạo vét, còn phi xây dựng thêm hồ lắng phía thượng lưu và xây kè đá chống sụt lở xung quanh hồ. Sau hn 3 tháng huy động phưng tiện c giới tập trung và khẩn trưng thi công, cuối tháng 9/1998 hồ Xuân Hưng được đóng nước, góp phần làm cho một thắng cnh vốn đã đẹp nay lại càng đẹp hơn. Hồ Xuân Hưng không những là một thắng cnh của Đà Lạt mà còn là niềm tự hào của người dân các dân tộc tỉnh Lâm Đồng. Đó còn là niềm cm hứng bất tận cho biết bao thế hệ văn nghệ sĩ Việt Nam để sáng tác ra những áng văn, th tuyệt mỹ: “Hồ Xuân Hương, mặt nước trầm tư Thi nhân hỡi, có nhìn tôi không đấy Hồ trong xanh, lòng sâu đến tận trời Nghiêng mơ màng bao bóng thông trôi”(*) HỒ THAN THỞ Từ trung tâm thành phố đi về hướng Thái Phiên hoặc Chi Lăng khong 6km rẻ về tay phi vào một con đường nhỏ, du khách sẽ bắt gặp hồ Than Thở n"m cạnh giữa rừng thông bát ngát. Cnh vật ni đây thật im vắng. Mặt hồ trầm ngâm phẳng lặng. Con đường đất nhỏ hẹp uốn lượn quanh hồ rồi như mất hút phía xa. Gió lên, thông reo, lời ru khi êm ái, khi như nức nở, khóc than. Xung quanh hồ Than Thở có nhiều truyền thuyết, tình sử. Có người kể hồ Than Thở là ni trầm mình của những người vì tình yêu dang dở: Chàng tên là Tâm, nàng tên là Thủy. Hai người yêu nhau từ tuổi học trò ngây th, nhiều mộng ước. Nhưng về sau chàng phụ nàng để vui duyên mới. Tình yêu tan vỡ, Thủy trầm mình xuống hồ kết liễu một đời hoa! Không biết câu chuyện có thật hay không mà theo lời kể của người dân sở tại do học sinh trường trung học Trần Hưng Đạo sưu tầm được năm 1969-1970, thì sau khi mối tình đứt đoạn còn lại ngôi mộ của Thủy phía bên kia hồ và trên tấm bia còn để lại 2 câu th : “Mây xanh nước biếc dù thay đổi Ngàn năm THỦY vẫn ở trong TÂM” Thế rồi lớp bụi thời gian phủ kín bia mộ có ghi 2 câu th cho mối tình đau thưng ấy. Ngày nay, du khách chỉ có thể tìm ra một ngôi mộ đất ở phía bên kia đường cách một nhà nghỉ mát khong 50m. Ngôi mộ không có gì đặc biệt so với hai ba chục nấm mộ khác, nhưng thường có hưng hoa của khách viếng thăm như cm thông với người mệnh bạc. Nhưng trên bia mộ không ghi tên THủY mà lại ghi tên THO. Song, Thủy hay Tho có hề chi vì đều là phận hồng nhan. Một thiên tình sử khác cũng được lưu truyền trong nhân dân Đà Lạt nói về hồ Than Thở, có liên quan đến truyền thuyết người Việt đặt chân lên vùng đất Đà Lạt - Lâm Đồng. Chuyện không xa lắm, vào cuối thế kỷ 18, năm 1789, vua Quang Trung từ Huế ra Bắc đuổi quân xâm lược nhà Thanh. Thuở ấy, nghĩa sĩ khắp ni từ các Sn Động, từ trấn Gia Định đến Thuận Hóa đều tòng quân đánh giặc. Ni đây, giữa núi rừng Lang Bian hùng vĩ, bên hồ nước biếc có đôi tình nhân trẻ chiều chiều thường gặp nhau kết mộng đợi ngày sum họp. Chàng tên là Hoàng Tùng, nàng tên là Mai Nưng, hai người đều gốc người Việt, theo cha mẹ từ giã đồng b"ng lên Sn Quốc để tránh chế độ hà khắc của chúa Nguyễn, hòa mình với người dân địa phưng. Nhưng lòng họ luôn vưng vấn về quê cha đất tổ. Rồi một hôm họ được biết người anh hùng áo vi Quang Trung kêu gọi toàn dân đánh đuổi quân xâm lược Mãn Thanh. Một ngày kia Hoàng Tùng theo tiếng gọi của núi sông chia tay Mai Nưng bên hồ… Người đi chưa về, tin buồn đến : Hoàng Tùng tử trận! Mai Nưng buồn rầu, quyết chết theo người tình, mộ nàng chôn ở bên hồ. Nhưng mấy tháng sau, Hoàng Tùng thắng trận trở về tìm lại người xưa. Mai Nưng không còn nữa. Chàng nguyện suốt đời ở vậy cho trọn mối tình chung. Mấy năm sau, triều đại Tây Sn sụp đổ, Nguyễn ánh chiếm được Phú Xuân. Tin ấy lan đến Sn Động. Hoàng Tùng đau đớn tình riêng, xót xa vận nước, hết hy vọng bèn nhy xuống hồ chết theo Mai Nưng, chết theo sự nghiệp của người anh hùng áo vi cờ đào: “Hồn thiêng em hãy đợi chờ Mặt hồ Than Thở bây giờ là đây” Từ đó, mỗi sáng sớm hoặc hoàng hôn, ngàn thông bên hồ lại trổi lên khúc nhạc bi ai như than thở, tiếc thưng, ngợi ca đôi trai tài gái sắc vì nước trọn tình. Do đó, mà người đời sau đặt tên cho là hồ Than Thở. Chuyện xưa, tích cũ là vậy, song trên thực tế hồ Than Thở khởi thủy chỉ là một cái ao nhỏ. Về sau người Pháp cho làm đập chặn nước tạo thành hồ và đặt tên là: Lac des Soupirs với ý nghĩa là tiếng gió thổi trong rừng, nhưng khi dịch sang tiếng Việt lại mang một nghĩa khác: tiếng thở than. Sau sắc lệnh số 143/NV ngày 22.10.1.956, Lac des Soupirs trở lại với tên cũ: hồ Than Thở. Khi hòa bình lập lại - năm 1975 có một thời gian hồ Than Thở bị đổi tên thành hồ Sưng Mai. Nhưng trong nhân dân Đà Lạt và du khách khi nhắc đến hồ này, mọi người vẫn gọi là Than Thở mà không gọi là Sưng Mai. Từ năm 1990, chính quyền thành phố quyết định khôi phục lại tên cũ: Hồ Than Thở. Năm 1995, hồ Than Thở được giao về cho Công ty Thuỳ Dưng (một chi nhánh của Công ty trách nhiệm hữu hạn Huy Hoàng Tp Hồ Chí Minh) đầu tư, tôn tạo và khai thác kinh doanh du lịch. Dự án đầu tư, tôn tạo khu du lịch này với tổng kinh phí 47 tỷ đồng đã và đang được triển khai thực hiện. Tuy nhiên, tiến độ thi công, do nhiều nguyên nhân, đến nay vẫn chưa thực hiện được bao nhiêu… Năm 1998, Bộ Văn hóa - Thông tin đã ra quyết định công nhận hồ Than Thở là một trong 8 thắng cnh quốc gia ở Đà Lạt. HỒ TUYỀN LÂM Theo quốc lộ 20, lên đèo Prenn, qua khỏi thác Đatanla, rẽ về phía trái chừng hn 1km, băng qua những rừng thông ngút ngàn, du khách sẽ bắt gặp một hồ nước mênh mông, xanh biếc và đầy vẻ quyến rũ - đó là hồ Tuyền Lâm. Với diện tích mặt nước khong 350ha, hồ Tuyền Lâm được tạo thành bởi dòng suối Tía. Tên hồ không biết có tự bao giờ và do ai đặt, nhưng có lẽ cũng do xuất phát từ khung cnh thiên nhiên kỳ vĩ ở đây mà tên gọi ấy đã sống mãi. Đó là ni gặp gỡ giữa sông, suối và cây rừng. Năm 1982, để đm bo nước tưới cho hàng trăm hécta lúa của huyện Đức Trọng, Nhà nước đã cho xây dựng đập ngăn nước tại đây. Năm năm sau, công trình được hoàn thành và đã dần dần trở nên một điểm tham quan, du lịch không thể thiếu đối với nhiều người. Với mặt nước mênh mông quanh co dưới chân những ngọn núi nhấp nhô, trùng điệp, ở mỗi khúc quanh, non nước trời mây hình như luôn biến đổi. Ni này là rừng thông non, ni kia là non cao với lớp lớp ngàn thông thẳng tắp. Tuyền Lâm ! Thật đúng là non xanh nước biếc, phong cnh hữu tình.Vào những ngày đẹp trời, dùng can" hay thuyền buồm du ngoạn trên mặt hồ, du khách sẽ được chiêm ngưỡng tận mắt những đồi thông xanh mởn, xen giữa là những cụm rừng già và những sườn đồi thoai thoi, soi bóng xuống mặt hồ. Trước khung cnh ấy, lòng ta như bâng khuâng, đồng thời lại có cm giác như vừa trút bỏ được hết những vướng bận của bụi trần để bước chân vào chốn thần tiên. Buổi sớm, hồ nước phủ đầy sưng trắng và yên tĩnh đến lạ kỳ, chỉ có tiếng chim quyện thành vòng, thành chuỗi để rồi tan xuống mặt hồ phẳng lặng. Buổi trưa bầu trời sáng láng, mặt hồ xanh biếc như biển khi, lấp lánh ánh thủy tinh. Đến chiều thì mềm ra trong ánh sáng mát lạnh và mặt hồ dần dần chuyển sang màu xanh thẫm. Nếu ngồi ở hồ Tuyền Lâm câu cá, làm th, hoặc đi dạo với người yêu vào những thời điểm như vậy, mới cm nhận được hết vẻ kỳ o, th mộng và huyền diệu của cnh sn thủy hữu tình mà tạo hóa đã ban cho đất trời Đà Lạt. Đến hồ Tuyền Lâm, du khách không thể không viếng thăm thiền viện Trúc Lâm, một địa chỉ mà trong những năm gần đây đã in dấu vào tâm trí nhiều người dân Đà Lạt. Từ hồ Tuyền Lâm nhìn lên qu đồi cao gần đó chúng ta sẽ thấy thấp thoáng, ẩn hiện xa xa một ngôi chùa. Đó là thiền viện Trúc Lâm. Mặc dù chỉ mới khởi công xây dựng vào năm 1993 nhưng ni đây lại thu hút khá đông du khách thập phưng và dân sở tại nhất vào mùa du lịch, ngày r"m, mồng một, hay dịp lễ, tết. Vào những ngày như vậy, xe " t", xe máy xếp thành hàng dài trong khuôn viên thiền viện, có nhân viên bo vệ trông coi cẩn thận mà không phi tr tiền như các điểm tham quan du lịch khác. Tiếng loa phóng thanh của thiền viện trầm nhẹ hướng dẫn du khách tham quan. Phần lớn những người đến đây là để lễ Phật và vãn cnh thiền môn thanh tịnh. Thiền viện Trúc Lâm tuy không có được những nét kiến trúc nguy nga và cổ kính như thường thấy ở các chùa chiền khác, song ni đây ẩn chứa bao điều huyền nhiệm của thế giới tâm linh. Vừa bước lên hết những bậc đá cuối cùng, du khách đã bắt gặp ngay một toà tháp uy nghiêm bên trong có treo một "đại hồng chung" cao 1,98m nặng 1,1 tấn được đúc tận xứ Huế. Trên chiếc "đại đồng chung" ấy có khắc bài th của Trúc Lâm Đầu Đà đầy ý nghĩa triết học nhân sinh : “Phải trái rụng theo hoa buổi sớm Lợi danh lạnh với trận mưa đêm Hoa tàn mưa tạnh non im vắng Xuân cỗi còn nguyên một tiếng chim”. Bước vào chánh điện, giữa không gian bao la, rộng lớn chỉ thấy mỗi một bức tượng Phật Thích Ca tay cầm cành sen đưa lên mỉm cười. Ngày mồng 8 tháng 4 năm Quý Dậu (ngày 28.5.1993), thiền viện Trúc Lâm được chính thức kiến tạo trên một qu đồi khá đẹp có tên là Phụng Hoàng, đối diện với hồ Tuyền Lâm. Sau một năm xây dựng khẩn trưng, bông sự ủng hộ của Phật tử thập phưng, ngày mồng 8 tháng 2 năm Giáp Tuất (19.2.1994), thiền viện Trúc Lâm được khánh thành và đi vào hoạt động trong một khuôn viên rộng 24,5ha với 3 khu vực riêng biệt. Ngoại viện dành cho du khách, 2 nội viện dành cho tăng và ni có phân chia ranh giới rõ ràng. Bn phác tho thiết kế đầu tiên là của kiến trúc sư nổi tiếng Ng" Viết Thụ. Hoà thượng Thích Thanh Từ, viện trưởng đầu tiên của thiền viện, năm nay đã ngoài 70 tuổi, vốn là người "bác cổ thông kim" đã từng đi nhiều ni để sưu tầm tài liệu, đến từng Phật tích, đọc từng văn bia, kiểm chứng và dịch ging những pho tư liệu quí của Thiền học Phật giáo. Hiện nay, ngoài một số thiền viện nhỏ như : Linh Chiếu, Thường Chiếu, Viên Chiếu (ở Long Thành), Chân Không, Huệ Chiếu, Tịnh Chiếu (ở Bà Rịa - Vũng Tàu), Tuệ Quang (ở Thành phố Hồ Chí Minh), thì thiền viện Trúc Lâm được xem là ni tu thiền lớn nhất Việt Nam với ý nguyện khôi phục thiền tông thời Trần. Đây cũng là ni mà các nhà nghiên cứu về thiền trong và ngoài nước đã không ít lần đến để nghiên cứu, học tập. Hiện thiền viện Trúc Lâm có 120 tăng ni và cũng là ni "tập tu" của các cư sĩ Phật giáo trong c nước. H"ng ngày, các vị tu sĩ ở đây thức dậy từ 3 giờ sáng và phi ngồi thiền 3 thời trong 1 ngày (1 thời = 2 giờ). Sau đó sám hối "Lục căn" (mắt, tai, mũi, lưỡi, thân, ý) theo Khóa hư lục do vua Trần Nhân Tông biên soạn. Quan điểm triết học của thiền viện Trúc Lâm là: "Phn quan tự kỷ bổn nhân sự, bất tùng tha đắc" có nghĩa là: "Trở về soi rọi chính mình là phận sự gốc, không thể theo bên ngoài để mà được". Điều đáng lưu ý: ở đây không tụng kinh b"ng tiếng Phạn hay tiếng Hán mà lại tụng kinh b"ng tiếng Việt để cho mọi người cùng hiểu. Đồng thời, thiền viện Trúc Lâm kh"ng có chủ trưng theo nghi lễ cúng tế hoặc đi tụng kinh đám ma, xin xăm, bói quẻ như một số chùa khác mà chỉ tập trung răn dạy tu sĩ và Phật tử phi thiền định để tự sửa mình, tránh đi những việc ác nh"m củng cố đạo pháp, làm sao cho "tốt đời đẹp đạo". Các tăng ni muốn trở thành tu sĩ của thiền viện Trúc Lâm kh"ng phi là chuyện gin đn. Họ phi tốt nghiệp ít nhất là lớp 12 và phi học qua trường c bn Phật học hoặc ít nhất có 3 năm "tập tu" ở các chùa và được sự tuyển chọn của viện trưởng. Tuổi đời của họ được giới hạn từ 18 đến 55. Sau 2 năm "tập tu" tại thiền viện mới được "nhập thất" tọa thiền từ 49 ngày đến 90 ngày trong một căn phòng rộng 9m2. Trước vẻ đẹp th mộng và kỳ o của thắng cnh này, năm 1998, các chuyên gia của Viện nghiên cứu phát triển du lịch Việt Nam phối hợp với các c quan chức năng địa phưng đã hình thành quy hoạch chi tiết khu du lịch hồ Tuyền Lâm Đà Lạt. Khu du lịch hồ Tuyền Lâm hiện đang do C"ng ty Du lịch tỉnh Lâm Đồng qun lý và khai thác, với tổng diện tích sử dụng là 1.400ha. Thắng cnh này đã được Nhà nước xếp hạng vào năm 1998. HỒ ĐA THIỆN - THUNG LŨNG TÌNH YÊU Từ trung tâm thành phố đi về hướng ngã 5 đại học, rồi theo đường Phù Đổng Thiên Vưng, du khách sẽ gặp một thắng cnh tuyệt đẹp. Đó là hồ Đa Thiện - Thung lũng Tình yêu (Vallée d'Amour). Năm 1972, hồ Đa Thiện rộng 6ha được hình thành sau khi một đập nước được xây dựng chặn một dòng suối để giữ nước phục vụ sn xuất và tạo nên một thắng cnh th mộng. Đập nước này được gọi là đập III Đa Thiện. Trước đó, ở Đa Thiện đã xây dựng 2 đập nước khác nhỏ hn dùng cho trồng rau. Thung lũng Tình yêu được gii thích theo hai cách: 1. Trong nửa đầu thế kỷ XX, thung lũng gần Biệt điện Bo Đại (Dinh III) được gọi là Vallée d'Amour (Thung lũng Tình yêu). Sinh viên viện Đại học Đà Lạt nhận thấy thung lũng ở đập III Đa Thiện là ni hẹn hò lý tưởng của thanh niên nên cũng đặt tên là Thung lũng Tình yêu. 2. Hướng đạo sinh thường cắm trại ở thung lũng Đa Thiện và đặt tên Thung lũng Tình yêu với ý nghĩa tình yêu thiên nhiên, đất nước. Từ trên đồi cao nhìn xuống, Thung lũng Tình yêu và hồ Đa Thiện tựa như một bức tranh thủy mặc. Xa xa đỉnh Lang Bian ẩn hiện trong sưng mù. Mặt hồ phẳng lặng, thấp thoáng những chiếc buồm nhỏ xinh với nhiều màu sắc rực rỡ. Hồ nước uốn lượn qua những qu đồi nối tiếp nhau, rợp bóng th"ng mát rượi. Những thung lũng với cỏ xanh mềm cùng con đường đất đỏ uốn lượn "m gọn lấy lòng hồ và len giữa ngàn th"ng cây lá. Sau năm 1975, Thung lũng Tình yêu được giao cho Đoàn Thanh niên Cộng sn Hồ Chí Minh thành phố Đà Lạt khai thác và kinh doanh du lịch. Từ một thắng cnh hoang s ban đầu, thời gian qua, các bạn trẻ ở đây đã có nhiều cố gắng để t"n tạo cho "thiên đường tình ái" này thêm sinh động. Vườn hoa, cây cnh, đội can" đưa du khách đi dạo trên hồ, đồng thời xây tượng đ"i uyên ưng, nhà gii khát, các kiosque bán quà lưu niệm. Mặc dù tất c hãy còn đn gin, song với vẻ quyến rũ của hồ Đa Thiện - Thung lũng tình yêu vào những ngày đẹp trời hay các dịp lễ tết, khách du lịch thập phưng vẫn nườm nượp kéo về ni đây nh"m tận hưởng những giây phút sng khoái khi con người hòa nhập với thiên nhiên. Nếu như năm 1991 chỉ có 132.044 lượt du khách đến tham quan Thung lũng tình yêu - hồ Đa Thiện thì trong năm 1997, đã tăng lên 219.831 lượt người. Doanh thu của khu du lịch cũng đã tăng vọt từ 6,97 tỷ (năm 1991) lên 41,2 tỷ đồng (năm 1997). Năm 1998, Bộ trưởng Bộ Văn hóa - Th"ng tin đã ký quyết định c"ng nhận hồ Đa Thiện - Thung lũng tình yêu là thắng cnh cấp quốc gia. Cũng trong thời gian này dự án t"n tạo và phát triển khu vực thắng cnh này đã được thiết lập. HỒ SUỐI VÀNG - ĐANKIA Nhiều du khách cho r"ng, nên đến thăm thành phố cao nguyên mà chưa đến được hồ Suối Vàng - Đankia thì xem như chưa đến Đà Lạt. Thật vậy, chỉ cần vượt qua đoạn đường gập ghềnh dài chừng 12km về hướng Bắc, du khách sẽ đến được Đankia - Suối Vàng - ni mà cách đây 105 năm bác sĩ A.Yersin đã từng phi say đắm trước vẻ đẹp th mộng đến kỳ lạ của thiên nhiên để rồi sau đó nẩy sinh ý định đề nghị với toàn quyền Doumer chọn cao nguyên Lang Bian để xây dựng thành phố nghỉ dưỡng. Đứng ở hồ Suối Vàng, du khách có thể nhìn thấy thấp thoáng xa xa những rừng th"ng non mm mởn nổi rõ trên những qu đồi nối tiếp nhau chạy tít tắp đến tận chân trời. Trên cao là 2 ngọn núi Lang Bian duyên dáng và xinh xắn tựa như bộ ngực căng đầy nhựa sống của một thiếu nữ đang độ xuân thì. Phía dưới, dòng suối chy lững lờ, uốn lượn qua những qu đồi thoai thoi. Thật là một khung cnh sn thủy hữu tình kh"ng thua gì tranh thủy mặc. Cái tên Suối Vàng có tự bao giờ và do ai đặt cho đến nay vẫn chưa ai biết. Chỉ có truyền thuyết cho r"ng lúc trước tại dòng suối này có rất nhiều vàng sa khoáng lẫn trong cát và người ta đã đãi được nên đặt cho nó cái tên: Suối Vàng. Hồ Suối Vàng gồm 2 hồ là Đankia ở trên và Ankroởt ở dưới. Bên cạnh đó là một thác nước trắng xóa gầm réo suối ngày đêm cũng mang tên Ankroởt. Hồ Suối Vàng được tạo bởi 2 đập ngăn dòng chy của s"ng Đa Đờng, phát nguyên từ núi Lang Bian. Thác Ankroởt được toàn quyền Decoux chọn làm ni xây dựng nhà máy thủy điện đầu tiên của Đà Lạt vào năm 1942. Hồ Suối Vàng có sức chứa khong 21 triệu mét khối nước. Ngoài việc cung ứng nước sinh hoạt cho nhân dân Đà Lạt , hồ Suối Vàng còn được dùng để chạy máy phát điện của nhà máy thuỷ điện Ankroởt với c"ng suất thiết kế 3.100kW/h. Đây cũng là ni lắp đặt nhà máy nước hiện đại do Đan Mạch giúp Đà Lạt xây dựng sau ngày miền Nam hoàn toàn gii phóng. Mùa xuân năm 1996, dự án xây dựng khu du lịch Đankia - Suối Vàng lớn nhất nước, trị giá trên 700 triệu USD do Singapore đầu tư đã được nhà nước cấp giấy phép đầu tư. THÁC PRENN Thác Prenn n"m dưới chân đèo Prenn - cửa ngõ vào thành phố, trên đường quốc lộ 20 từ Sài Gòn về Đà Lạt . Theo lý gii của các nhà nghiên cứu dân tộc học, Prenn là tiếng Chăm (Chàm) có ý nghĩa xa xưa là "vùng lấn chiếm". Một số dân tộc ít người ở Đà Lạt - Lâm Đồng trước đây thường gọi người Chăm là Prenn. Liên hệ với vưng quốc Chăm thế kỷ 17 triều đại P"r"mê (1625 - 1651) và theo lịch sử Chăm thì vào lúc ấy, P"r"mê đã xây dựng một vưng triều hùng mạnh về quân sự. Khác với K'Loong Giarai mở rộng vưng quốc với chính sách xâm lược đất đai, b"ng cách đào kênh, khi suối phía Tây Panduranga (Phan Rang), P"r"mê áp dụng biện pháp quân sự lấn chiếm các miền đất lân cận, trong đó có vùng Đà Lạt - Lâm Đồng. Cuộc chiến tranh này khá dai dẳng và ngọn núi Prenn là ranh giới chiến trường xâm lăng và bo vệ lãnh thổ : Từ chân dãy Prenn đến Đn Dưng (Dran) là miền đất mà người Chăm chiếm cứ. (Đến nay vẫn còn ri rác một số di tích Chăm). Một số tên làng ở Đn Dưng, Đức Trọng ngày nay sở dĩ mang tên Chăm cũng do sự kiện trên (làng KờLong, N'Th"n Hạ… ). Tuy nhiên, từ chân núi Prenn trở lên Đà Lạt thì các tộc ngưới K'ho, Lạch đã chiến đấu dũng cm nên vẫn giữ được bu"n làng của mình. Và, thác Prenn - một con thác xinh đẹp cách Đà Lạt hn 10km được đặt tên từ đó. Theo một số cụ già người Lạch, phía trên thác Prenn ngày xưa có một bu"n đồng bào dân tộc ít người gọi là bu"n Prền và thác Prenn gọi là Liêng Prền. Đứng dưới chân thác nhìn lên thác Prenn cao khong 6m, nước từ trên cao đổ xuống như một bức màn kết b"ng ngọc lóng lánh. Thành thác là những tng đá lớn, vững chắc. Ngay sau màn nước lóng lánh ấy, dưới vòng đá có chiếc cầu gỗ bắc ngang du khách có thể đi qua cầu và nghe thác đổ trên đầu tưởng chừng như mình đang lạc vào một thủy động tuyệt diệu nào đó. Nếu đi từ đường quốc lộ vào thác, du khách sẽ phi qua một cầu ngắn có tay vịn, đường đi xuống thác quanh co, gặp ghềnh đẹp tựa tranh. Quanh thác là những khu rừng thoáng đãng, tiếng th"ng reo hòa với tiếng thác đổ tạo thành một khúc nhạc hùng tráng, du dưng. Trước năm 1963, Prenn có tho cầm viên với đầy đủ các loài mãnh thú, chim mu"ng, hoa cỏ. Thác Prenn có một thời được dùng làm ni nghỉ chân của vợ chồng "cố vấn" Ng" Đình Nhu trong các chuyến đi săn. Từ sau năm 1968, thác Prenn vẫn đổ, vẫn gầm thét trong mùa mưa lũ như tiếng gọi xa xăm của chúa sn lâm, nhưng du khách thì thưa thớt. Đó là thời kỳ nhân dân thành phố đang trong cuộc chiến tranh ác liệt. Thỉnh thong ở đây cũng có những cuộc picnic, những cuộc họp kín của học sinh, sinh viên dưới dạng chi núi, ngoạn cnh hoặc của khách các tỉnh khác đến Đà Lạt để thưởng thức thắng cnh Đà thành. Rồi có dư luận : voi, cọp đã thoát được xiềng xích về rừng ! (nguồn tin do nhóm AT4 tại Đà Lạt phổ biến rộng rãi, nhờ đó chính quyền lúc bấy giờ cũng ít rình mò). Những người yếu bóng vía nghe tin cọp sổng chuồng rình rập quanh đèo Prenn thì kh"ng còn dám đi thăm cnh đẹp này nữa. Đó cũng là điều kiện để cho lực lượng cách mạng lấy ni đây làm một trong những địa điểm liên lạc. Năm 1978, Prenn được giao về cho C"ng ty Du lịch Lâm Đồng qun lý và từng bước chỉnh trang. Một cửa hàng gii khát được xây cất ngay bên đường, trước ngõ vào thác. Những con đường, vườn hoa dần dần có người chăm sóc. Trong những ngày lễ, tết, thác Prenn lại rộn rịp đón khách du lịch khắp bốn phưng. Mùa đ"ng năm 1990, Prenn được giao cho C"ng ty phát triển Vũng Tàu - C"n Đo lên đầu tư t"n tạo. Những vườn hoa, cây cnh được sửa sang, trồng mới… tạo cho thiên nhiên ở đây thêm phần th mộng. Những năm gần đây, thắng cnh thác Prenn lại được bàn giao lại cho C"ng ty Du lịch Lâm Đồng đầu tư khai thác tiếp tục cho đến ngày h"m nay. Thác Prenn được Bộ Văn hóa - Th"ng tin xếp hạng từ năm 1998. THÁC ĐATANLA Thác Đatanla n"m ở gần giữa đèo Prenn, cách Đà Lạt 5km. Trước đây từ đường quốc lộ xuống chân thác, du khách phi qua một con dốc dài khong 300m thẳng đứng theo lối mòn. Du khách nào kh"ng quen leo núi sẽ rất lo sợ và khó lòng xuống thăm được thác, còn những ai có chí mạo hiểm sẽ v" cùng thích thú khi nhy qua những tng đá, lách mình qua những lùm cây, bất chợt gặp các chú sóc, chú chồn l láo nhìn mình. Năm 1990, thác Đatanla được giao cho ủy ban nhân dân phường 3 qun lý và khai thác. Hiện nay, thác Đatanla được giao cho C"ng ty Dịch vụ Du lịch Đà Lạt qun lý và khai thác. Lúc đầu chính quyền địa phưng cho sửa chữa lại đường mòn thành những bậc cấp cho dễ đi. Sau đó, thấy khách du lịch khá đ"ng, kh"ng có ni để xe nên mới cho dời cổng xuống thác lên phía trên (cách cổng cũ 500m) và cho làm lại bậc tam cấp để đi xuống thác được dễ dàng hn, đồng thời tạo một mặt b"ng phù hợp làm bãi đậu xe cho du khách. Đatanla được hình thành từ các từ K'ho ghép lại mà thành: Đa - Tàm - N'Ha, có nghĩa là "nước dưới lá". Do vậy có người đọc trại ra là Đatanla. Dòng suối chy qua Đatanla có liên hệ đến cuộc chiến tranh Chăm, Lạch, Chil và lịch sử Đà Lạt. Nhờ có nước, người Lạch đã chiến đấu và "trụ" được ở Prenn trong khi người Chăm kh"ng biết"dưới lá có nước" nên đành phi rút lui, sau một thời gian đánh nhau với người Lạch tại đèo Prenn. Từ đó, Đatanla là nguồn sức mạnh của các tộc người bn địa Đà Lạt. Đatanla đi vào truyền thuyết, lịch sử quê hưng và truyền thống độc lập của người Đà Lạt. Truyền thuyết của người Lạch, người Chil kể r"ng: Ngày xưa Đatanla là ni dũng sĩ Lang của bộ tộc Lạch đã đánh thắng 2 con rắn tinh, 7 chó sói cứu Bian và lũ làng người Chil thoát nạn. Từ đó Bian đem lòng yêu Lang dù khác bộ tộc. Hai người thường hẹn hò gặp nhau ở dòng thác Đatanla vào những đêm sáng để tâm tình. Sau đó, đ"i tình nhân này quyết định đi đến cái chết bên nhau để phn đối lại luận tục khắt khe của bộ tộc kh"ng cho phép họ lấy nhau làm thức tỉnh "ng K'Zềnh, cha của nàng Bian dẫn đến sự đoàn kết, thống nhất của các bộ tộc Lạch, Chil, Srê trên Cao nguyên Lang Bian, và từ đó núi rừng hoang s bắt đầu có sử. Cnh vật thác Đatanla buổi đầu thật hoang dã và hấp dẫn kỳ lạ. Từ trên ghềnh cao, nước tu"n xuống tạo thành dòng suối trắng xóa, len lỏi giữa các tng đá rồi mất hút vào rừng sâu. Tưng truyền những tng đá bóng nhẵn, rất đẹp và b"ng phẳng là ni ngày xưa các nàng tiên nữ ở thượng giới hay xuống tắm mát ở suối này nên đặt tên cho suối là: Suối Tiên. Ngày ấy, đất trời gần gũi, người và tiên dễ gặp nhau hn. Nhưng rồi kh"ng rõ vì đâu những nàng tiên đi biệt, để lại nỗi nhớ kh"n ngu"i cho con người. Trần gian nhớ tiên, song chỉ còn nghe thấy tiếng róc rách suối chy, khiến nhà th Huy Cận phi thốt lên khi đặt chân đến ni này: “Từ thuở tiên về sầu chẳng nhỏ. Trần gian thôi nhớ chuyện trên trời” Thác Đatanla cũng là một trong những thắng cnh của Đà Lạt đã được Bộ Văn hóa - Th"ng tin xếp hạng vào năm 1998. THÁC CAM LY Cam Ly là tên của một thác nước nhỏ, cách trung tâm Đà Lạt 2km về phía Tây và cũng là tên một dòng suối nhỏ chy qua hồ Xuân Hưng đến thác nước rồi đổ vào s"ng Đạ Đờng. Có người hiểu Cam Ly có gốc là tiếng Hán Việt : Cam: ngọt; Ly: thấm vào. Từ đó, Cam Ly là biểu tượng của một dòng suối có nước mát ngọt thấm vào lòng du khách. "Đà Lạt có thác Cam Ly Người i, người hỡi, người đi sao đành" Chính vì tên Cam Ly đẹp và l"i cuốn như vậy nên Cunhac trong một bài viết của mình đã lầm tưởng là tên người đặt. Ông viết: "L'aspect primitif ne s'est guère modifié jusqu'à ces dernières années. à la place du lac coulait le petit ruisseau de la tribu des Lat et qu'on appelait "Dalat" (da ou dak: eau en moð) et auquel pour une raison que je n'explique guère, on a substitué le nom annamite de Camly" (*) Bài hát "Đà Lạt hoàng h"n" đã in sâu vào tiềm thức của nhiều du khách với điệp khúc: "Đà Lạt i ! có nghe chăng, Cam Ly khóc tình đầu dang dở…" Tuy nhiên, ghi nhận nhiều huyền thoại, truyền thuyết về thác Cam Ly qua các già làng và các trí thức người dân tộc tại 2 xã Tà Nung (Đà Lạt) và xã Lát (Lạc Dưng), chúng t"i chọn bn kể của 2 "ng R Ông Ha Ban và Chil Long như sau(**): "Thuở ấy chưa xa mấy, chừng gần 100 năm trở lại đây, c vùng đất Đà Lạt này thuộc đất ""ng bà" của các dân tộc người Mạ, K'ho - Lạch, K'ho - Chil gồm các bu"n: Đưng, Danja, Ankroởt, Păngtiêng, Yagút, mà các dấu tích xưa hiện còn như: phần mộ, ché, chiêng, nền nhà… của bu"n Đưng ở sân bay Cam Ly, bu"n Yagút ở đường Hoàng Diệu, Trần Bình Trọng, Lê Lai… giữa thành phố Đà Lạt. Lúc đó, có 2 cha con chau quang bòng - người đứng đầu bu"n Yagút, tên là Yagút Hamon và Bonyụ Đăm M'Ly. Một h"m Bonyụ M'ly được cha cử dắt lũ làng đi đổi hàng tận dưới miền xu"i, anh ta rất đổi vui mừng vì chuyến đi này sẽ có muối, ăn trâu, uống rượu cần và nhận chức "chủ bu"n" của "ng già làng Yagút Hamon trao lại. Bonyụ Đăm M'Ly cười nói suốt ngày và chọn cái áo, cái khố mới nhất của vợ vừa dệt còn thm mùi bàn tay mặc v" người. Cái khăn cuốn trên đầu mang nhiều màu sắc rực rỡ có trang điểm mấy cái đu"i l"ng chim Bling rất xinh. Ai cũng khen, duy chỉ cái c"m của Bonyụ Đăm M'Ly kh"ng có sợi râu nào. Đã là "chau quang bòng" nay mai mà kh"ng có sợi râu nào thì tr"ng buồn cười lắm, Bonyụ Đăm M'Ly nghĩ ra cách hay: Lấy bộ râu con dê của làng bu"n cúng Yàng h"m trước cắm v" c"m mình, vuốt vuốt mấy cái và khoát tay giục giã đám con trai, con gái K'ho - Lạch lên đường. Đến miền Ray Lay, người Pháp thấy người Lạch trên rừng xuống vội đến bắt tay trò chuyện. Lần đầu gặp người Pháp, "ng già Yagút Hamon nói với con cháu mình: - Ơi lũ làng ! người ở đâu đến mà con mắt lờ đờ xanh lét ? sao cái da mặt trắng bợt, nhợt nhạt như người chết nước ? Kh"ng ai biết tr lời đúng với "ng già, Bonyụ Đăm M'Ly vất cái ống điếu tre trên miệng ngậm, điếu thuốc vấn b"ng ngón tay cái của người Pháp mời và nói một hi dài như hát: "Bọn mình ở tận Lang Bian vút cao, quanh có trời, mây trắng bao phủ. Từ đó đến đây phi mất đi 7 sốp cm". Bonyụ Đăm M'Ly gi cao cái ống sốp nhỏ đan b"ng cói lát đựng cm giới thiệu với người Pháp và nói tiếp: "Ni đây có rừng cây trắng, con suối trắng, con voi trắng, con cọp trắng, con nai trắng, con trâu trắng, con dê trắng, con gà trắng, con lưn trắng… Ô, cái gì cũng trắng, chúng mày lên chúng mày biết !" Người Pháp nghe nhạc nhiên về mu"ng thú lạ ở Lang Bian. Vì đang có ý muốn lên cao về phía Tây, nay gặp người trên ấy xuống đây, người Pháp mừng lắm vội hỏi đường lên và cm n, hẹn ngày gặp lại tại Lang Bian. Mua bán đổi chác xong, Yagút Hamon và Bonyụ Đăm M'Ly dẫn lũ làng về. Làng bu"n Yagút và các làng bu"n khác được chia đều muối ăn. Nhiều cây nêu được trồng lên. Nhiều dãy nhà mới được dựng lại. Trẻ, già, trai, gái mặc váy và khố mới. Suốt by ngày, by đêm liền, người ta vui hát "đớt ln", "đớt cho", "sapu" và "nh"rnầm" (hát dân ca, ăn trâu và uống rượu cần). Cuộc vui vừa tan, người Pháp đến. Người ngựa lên rừng, họ xì xồ, xục xạo tìm kiếm ngọn núi Lang Bian trắng, rừng cây trắng, con suối trắng, con voi trắng, con cọp trắng, con nai trắng, con trâu trắng, con dê trắng, con gà trắng, con chim trắng, con cá trắng, con lưn trắng… nhưng chẳng thấy cái gì trắng c. Mệt mỏi, họ nghỉ ngi và tắm nước. Họ lội hết suối Đankia sang suối Đạ Lạch, gặp mấy người K'ho Lạch đang tắm nước, người Pháp hỏi về nhiều điều cần hỏi, nhưng mấy người K'ho Lạch chỉ lắc đầu " ghít" (kh"ng biết). Một lúc sau, người Pháp vốc nước lên chỉ v" lòng bàn tay: - Cái gì đây ? - Đạ - một người đáp Người Pháp chỉ ngay người vừa tr lời, hỏi: - Người gì ? - Lạch - mọi người nói chung một tiếng. - Đà Lạt? người Pháp hỏi lại. Tất c đều lắc đầu, một người già nhất nhắc lại, rất chậm: - Đạ Lạch. - Đạ Lạch - người Pháp nhại theo nhưng phát âm vẫn chưa đúng tiếng. Giã từ suối Đạ Lạch, người Pháp lần lên suối Sra (Camly) và tìm hỏi những người đã nói về "những điều lạ", về vùng Lang Bian mới cách đây hn một tuần lễ. Người Pháp lục lọi hết dãy nhà này sang dãy nhà khác nhưng kh"ng thấy Bonyụ Đăm M'Ly mà chỉ thấy "ng già Yagút Hamon. Người Pháp lấy batoong gõ v" đầu "ng Yagút Hamon hỏi: - Người con có râu của "ng già đâu ? - Nó đi cái rẫy hay ở đâu đó. - Gọi ngay nó về, nếu kh"ng, người Pháp bắn "ng. - Hãy bắn tao, đừng bắn nó vì nó sắp thay tao làm Chau quang bòng ! - Được, "ng già muốn chết thay cũng được, nhưng phi gọi nó ra đây. Thưng cha, Bonyụ Đăm M'Ly nhy ra nói lớn: - Tao đây, tao là Bonyụ Đăm M'Ly đây. Chúng mày bắn đi ! - ồ ! Kh"ng phi mày, mày đâu có râu như người bữa trước nói chuyện với người Pháp ở Ray Lay ! - Bữa trước tao đính bộ râu dê, h"m nay tao kh"ng đính bộ râu con dê, nên chúng mày kh"ng nhận ra tao đó ! Người Pháp dứ dứ súng dọa bắn. Bonyụ Đăm M'Ly rướn bộ ngực lên, mắt trừng trừng nhìn họng súng. Tất c cánh tay người bu"n làng Yagút gi lên những lưỡi sà gạc lấp lánh nắng sớm. Người Pháp hạ súng xuống, rồi nói nhỏ với một "ng quan người Việt. Một lát sau, người Pháp chuyển giọng nhẹ nhàng: - Người Pháp với người Thượng là anh em. Người Pháp kh"ng nỡ bắn người anh em. Nhưng người anh em này lường gạt người Pháp. Trừng phạt nhẹ th"i, chỉ trói người anh em bên kia rừng có tổ kiến và mối kia. Nếu người anh em biết hàng phục, người Pháp sẽ cởi trói và cho ăn. Ai cho ăn và cởi trói cho Bonyụ Đăm M'Ly là kh"ng tốt với người Pháp. Mai đây người Pháp sẽ khai hóa, mở mang vùng Lang Bian này thêm giàu đẹp. Bonyụ Đăm M'Ly cắn răng chịu đựng cn đói cồn cào, kiến cắn nhức nhối vẫn kh"ng khai nửa lời, kh"ng hề kêu cứu, van xin và trâng trâng nhìn người Pháp với mấy mưi lính Việt đội nón nhỏ, có mang cái khố xanh b"ng ánh mắt rực cháy. Ngày nắng, đêm sưng đã làm nhão mềm toàn thân Bonyụ Đăm M'Ly. Cây rừng lay động mạnh. Bonyụ Đăm M'Ly trúng gió chết. Bất chấp những họng súng dài của mấy lính khố xanh và đã nhiều đêm thưng con kh"ng ăn uống, bệnh già phát chứng, Yagút Hamon lết đến "m xác Bonyụ Đăm M'Ly khóc như hổ gầm, voi rống rồi giãy chết. Sáng h"m sau, người bu"n Yagút kéo ra đ"ng, đi suốt hai bờ suối Sra tìm kiếm Yagút Hamon và Bonyụ Đăm M'Ly, nhưng kh"ng hề thấy xác. Mọi người dừng lại ở chỗ cây rừng có tổ kiến và u mối bỗng thấy hai m" đất đội lên như hai nấm mộ. Một người già trong bu"n nói và khóc: - Ô ! Đất "ng già đã ch"n lấp Mon - M'Ly đây rồi ! - Ơi, Mon -M'Ly! Mọi người nói và khóc theo. Cây rừng im lặng cúi đầu. Nước suối Sra ngưng chy. Từ đó có một số bà con các tộc người Mạ, K'ho Lạch, K'ho Chil… của vùng Đà Lạt nhiều lúc gọi Liêng Sra là Liêng Mon - M'Ly Liêng Sra, Liêng Mon - M'Ly hay là thác Cam Ly là từ sự tích như thế."(*) Qua bn kể của hai "ng R Ông Ha Ban và Chil Long cũng như một số bn kể khác, có thể suy đoán r"ng: Cam Ly được Việt Hóa th"ng qua quá trình biến đổi ngữ âm của người thiểu số từ Mon M'Ly, Đăm M'Ly thành Cam Ly. Ngoài ra, cũng có một cách gii thích khác nữa về tên Cam Ly. Đó là thời đó, hai bên bờ suối Cam Ly và hồ Xuân Hưng có đến 3 tộc người thiểu số cùng sinh sống hòa thuận bên nhau. Người Lạch chiếm thung lũng hồ Xuân Hưng và vùng bờ Phan Bội Châu, chợ Đà Lạt ngày nay. Người Chil giữ một phía bờ suối và hồ là khu vực cầu Bá Hộ Chúc đến thác Cam Ly. Tộc người K'ho do "ng K'Mly. Âm K'Mly đọc nhanh thành Kam Ly (Cam Ly) làm cho Cunhac tưởng là tên thuần Việt Nam. Những năm gần đây, cnh quan m"i trường dọc suối và ngay tại thác Cam Ly chưa được sự gìn giữ và t"n tạo đúng mức nên đã làm cho dòng thác bị " nhiễm nặng, nhất là về mùa nóng. Để khắc phục tình trạng này, đồng thời để bo vệ t"n tạo một thắng cnh đã được Bộ Văn hóa - Th"ng tin xếp hạng, chính quyền thành phố đã lập dự án xây dựng hồ lắng sinh học ở hạ lưu cuối Cam Ly để lọc nước trước khi cho đổ về thác với kinh phí đầu tư lên đến hành chục tỷ đồng. Hiện nay thác Cam Ly giao về cho C"ng ty Du lịch Lâm Đồng chứ kh"ng còn trực thuộc ủy ban nhân dân phường 5 như trước nữa. THÁC HANG CỌP Từ khu trung tâm thành phố, theo đường Trần Hưng Đạo, qua đường Hùng Vưng, chạy về Trại Mát, xã Xuân Thọ, rồi rẽ trái vào th"n Túy Sn, theo con đường đất dài độ 3 cây số, du khách sẽ bất ngờ gặp một dòng thác ẩn mình giữa khu rừng th"ng xanh ngắt, chập chùng. Đó chính là thác Hang Cọp. Đi từ trên xuống, thác được chia làm 3 tầng : Tầng đầu tiên có một cái hang khá lớn, tưng truyền đây chính là ni trú ngụ của "chúa sn lâm". Tầng ba của thác là tầng đẹp nhất, dòng nước mát tinh khiết đổ từ trên cao xuống, uốn lượn qua nhiều bậc đá nhỏ với dáng vẻ độc đáo lạ kỳ rồi mất hút vào rừng sâu. Theo gii thích của một số người thì tên thác Hang Cọp là do Cựu hoàng Bo Đại đặt để kỷ niệm cho một chuyến đi săn ngài đã bắn hạ được một con cọp ... 3 chân tại vùng này. Tuy nhiên, theo nhiều cụ già cao niên từng đến xã Xuân Thọ khai sn, phá thạch từ những năm 1950 thì cái tên thác Hang Cọp là do nhân dân địa phưng tự đặt chứ chẳng có vua chúa nào đặt cho c! Ngày xưa, ni đây vốn là một vùng đất hoang vu, thưa thớt bóng người nhất Đà Lạt, có rất nhiều cọp, beo, đêm đêm tiếng gầm rú của chúng làm vang động c núi rừng. Tại khu vực thác có một "Ông Ba Mưi" chỉ có …3 chân rất hung dữ, chiếm cứ làm giang sn và cư ngụ trong một cái hang lớn n"m cạnh tầng thác thứ nhất. "Ông Ba Mưi" này thường xuyên ăn thịt các loài thú rừng bé nhỏ, thậm chí còn mò vào trong th"n bắt c trâu bò và người ! Một ngày cuối năm 1960, bà con ở đây bèn bàn nhau đặt bẫy treo ở khu vực đầu thác, thế là "Ông Ba Mưi" sa bẫy. Từ đó cái tên thác Hang Cọp ra đời, nhưng c một thời gian dài ít ai dám đến khu vực này vì sợ làm mồi cho cọp ! Mấy chục năm qua, mặc dù vẻ đẹp hùng vĩ, th mộng của thác Hang Cọp kh"ng thua kém các thác nước nổi tiếng khác trong thành phố và chỉ cách trung tâm thành phố khong 12 km, song ít có người dân Đà Lạt và du khách nào dám đến tham quan cũng vì lý do đó. Những năm gần đây, khi du lịch leo núi, dã ngoại trở thành "phong trào" thì người ta mới bắt đầu quan tâm đến thác Hang Cọp, nh"m tìm cm giác mới lạ và cái thú mạo hiểm. Để tạo thêm sn phẩm du lịch mới cho thành phố, chính quyền địa phưng đã quyết định cho phép doanh nghiệp Hoàng Tâm đầu tư 2,5 tỷ đồng làm đường, bãi đậu xe, trạm dừng chân, nhà sàn cho khách viễn du có nhu cầu tạm nghỉ qua đêm giữa cnh sn lâm u tịch và làm bậc tam cấp xuống tận chân thác nh"m giúp mọi người có thể chiêm ngưỡng trọn vẹn một thắng cnh nên th. Đặt chân đến thác Hang Cọp, nhiều du khách kh"ng khỏi sững sờ trước cnh thiên nhiên hoang dã và th mộng hầu như còn nguyên vẹn của ni này. Trong tiếng thác gầm réo suốt ngày đêm, tiếng gió rừng xào xạc, ta như thấy hiển hiện đâu đây hình bóng chúa sn lâm để rồi rung động ngất ngây giữa cây xanh, thác trắng và tiếng chim réo rắt giữa đại ngàn hùng vĩ. NÚI LANG BIAN Đến Đà Lạt, nhiều du khách kh"ng khỏi kinh ngạc trước vẻ đẹp của đồi núi chập chùng, đặc biệt là đỉnh Lang Bian hùng vĩ (còn gọi là Núi Bà) cao 2.167m, cùng rặng Bi Đúp, mặc dù ngày nay Lang Bian thuộc về huyện Lạc Dưng. Trong các truyền thuyết, thần thoại của các dân tộc thiểu số ở Đà Lạt 3 rặng núi : Lang Bian, núi Khổng lồ (Nhút), và Bi Đúp có mối quan hệ mất thiết với nhau và thường là nguồn cm hứng sáng tác của nhiều văn nghệ sĩ. Riêng ngọn Lang Bian là hiện thân của mối tình trong trắng, thủy chung của một đ"i uyên ưng dân tộc thiểu số bn địa. Họ quyết định chọn cái chết để phn đối luật tục khắt khe và đi đến thống nhất các bộ tộc Lạch, Chil, Srê... thành dân tộc K'ho. Chuyện kể r"ng (*) : "Ngày xưa, xưa lắm, vùng La Ngư Thượng tức Đà Lạt bây giờ đất đai phì nhiêu, cây cỏ tốt tưi, quanh năm khí hậu ngọt ngào như mùa thu. Thuở ấy, các bộ tộc ít người còn sống riêng rẽ và thỉnh thong vẫn xy ra những cuộc tranh chấp về vùng đất, vùng đồi hoặc phong tục. Trên vùng Cao nguyên xinh đẹp này có 2 bộ tộc mạnh nhất là Lạch và Srê. Tộc Lạch có một tù trưởng khỏe mạnh, đẹp trai, giàu lòng thưng người và có tài chinh phục thú rừng, đó là chàng Lang. Một h"m, trong bn làng có hai con voi đi lạc từ vùng La Ngư Hạ lên, rất hung dữ. Hàng chục người Lạch vây hãm mà vẫn kh"ng triệt hạ nổi. Khi Lang từ rẫy về, thấy vậy vội ra hiệu cho họ nghỉ tay, một mình chàng tìm cách chinh phục đ"i voi. Sau một hồi giao đấu, Lang nắm được đu"i hai con voi liền cột chặt vào nhau làm chúng kh"ng đủ sức kháng cự nữa. Chàng bắt c 2 quỳ xuống hàng phục. Lang kh"ng đánh đập khi chúng đã thua mà tìm lời ngọt ngào khuyên nhủ: - Ta tha chết cho 2 ngưi... bây giờ phi về làng cũ kẻo dân làng mong tìm. Từ đây kh"ng được phá phách nữa. Hai con voi cm động ri nước mắt, lặng lẽ bước đi ngoan ngoãn. Từ đó Lang nổi tiếng là một dũng sỹ nhân ái được c cầm thú và bộ tộc thưng yêu, kính trọng. Năm tháng dần tr"i, Lang đã 20 tuổi mà vẫn chưa có vợ vì kh"ng có một thiếu nữ nào trong bu"n làng cm thấy xứng đáng "bắt" Lang làm chồng. Hn nữa, Lang đang gởi trái tim mình cho một người con gái của bộ tộc khác là nàng Bian kiều diễm, con gái của tù trưởng K'Zềnh, thuộc bộ tộc Srê. Bian xinh đẹp th"ng minh và khiêm tốn. Những ngày vào rừng hái trái, kết hoa thì thiên nhiên, cây cỏ dường như tưi vui, thắm thiết hn, chim rừng x"n xao hót líu lo. Những con thú hiền lành quây quần săn đón nàng. Các loài thú dữ thường lẫn tránh. Tuy nhiên, cũng chính vì vẻ đẹp rực rỡ đó mà hai con rắn hổ tinh đem lòng ghen ghét, tìm cách mưu hại Bian. Một h"m nọ, lũ làng Srê theo Bian đi hái qu, khi đến thác Đatanla - ni các tiên nữ thường hay xuống tắm, 2 con rắn hổ tinh liền chặn đoàn người lại và tấn c"ng, dưới sự giúp sức của 2 con cáo già và 7 con chó sói! Trong lúc Bian và lũ làng sắp bị chúng làm hại thì dũng sĩ Lang xuất hiện : - Hỡi bọn độc ác, các người kh"ng được hại người lưng thiện. Thế rồi, Lang nhy vào vòng chiến. Bầy chó sói và rắn tinh quây quanh chàng. Cuộc chiến đấu mỗi lúc một ác liệt. Cuồng phong nổi lên dữ dội. Cây rừng gãy đổ ào ào. Mặt trời chệch về hướng Tây, xuyên qua kẽ lá làm nổi bật hai cánh tay rắn chắc của người dũng sĩ. Khi hai con rắn tinh lè lưỡi, nhanh như chớp dũng sĩ Lang dùng xà gạc phớt nhanh vào đó, chúng rú lên thm thiết. Cuối cùng, chàng đã dùng cung tên bắn vào bầy dã thú, chúng kêu lên đau đớn và bỏ chạy hong loạn làm náo động c một khu rừng. Lang đi gọi đoàn Srê và nàng Bian đến. Nàng e lệ cm n chàng. Từ đó dũng sĩ Lang và nàng Bian xinh đẹp, dịu hiền yêu mến nhau, cho dù khác bộ tộc và họ ở cách xa nhau mấy con suối ! Có những đêm trăng sáng hai người hẹn gặp và sánh vai nhau đi dạo trên những qu đồi ở vùng La Ngư Thượng. Mỗi lần như vậy Bian thường nhắc đến buổi gặp gỡ ở thác Đatanla. Tin Bian yêu thưng dũng sĩ Lang lan truyền rất nhanh trên Cao nguyên. Chỉ mấy lần trăng tròn, các bộ tộc vùng La Ngư Thượng đều hay tin con gái của tù trưởng K'Zềnh sẽ "bắt chồng" là tù trưởng của bộ tộc Lạch, nhưng đám cưới của Lang và Bian kh"ng thành vì "ng K'Zềnh nói: -"Bạp" (cha) kh"ng chấp nhận. Tục lệ của bộ tộc ta kh"ng cho phép bộ tộc người Lạch được nhận vào người Srê. Bian nài nỉ: - Bạp là tù trưởng, Bạp có thể thay được tục lệ mà. Người Lạch cũng là người, sao kh"ng bắt chồng được? Ông K'Zềnh cưng quyết: - Trước đây người Lạch và Srê có thù oán, cho nên con gái Srê kh"ng bắt chồng người Lạch. Yàng (Trời) đã ghi trong luật tục. Bạp kh"ng có quyền thay đổi. Bian khóc nức nở: - Thế thì Bian kh"ng bắt ai làm chồng nữa đâu. Bian sẽ trọn đời mang chiếc vòng cầu h"n của Lang. Ngày h"m sau, Bian vượt qua nhiều cánh rừng để báo tin cho Lang biết, đám cưới của họ kh"ng thành. Lang buồn rầu nói : - Ta biết hiện nay giữa các bộ tộc có nhiều luật tục v" lý mà. Chúng ta phi chống lại kẻ độc ác và những oan nghiệt ấy, Bian ạ vì nó đã làm cho ta đau khổ. Bian im lặng, cúi đầu. Nước mắt nàng tu"n trào hòa vào con thác, dòng suối trên Cao nguyên khiến chúng gầm réo suốt ngày đêm như khóc than cho mối tình tuyệt vọng của hai người. Lang và Bian ngồi yên lặng bên nhau trên đỉnh núi, hết ngày này sang ngày khác, mặc cho đêm xuống, nắng lên, sưng tan, bóng xế. Họ quyết định ở bên nhau cho đến chết. Thế rồi, sau một đêm mưa gió bão bùng c hai người đã qua đời. Tin chàng Lang và nàng Bian gục chết bên nhau để phn đối lại luật tục khắc khe, sự thù oán v" cớ giữa hai bộ tộc Lạch và Srê chẳng mấy chốc được lan truyền khắp núi rừng vùng La Ngư Thượng. Cái chết của chàng Lang và nàng Bian khiến các bộ tộc đều xót thưng. Họ kéo nhau đi thành đoàn dài từ thung lũng này sang thung lũng nọ. Ông K'Zềnh v" cùng ân hận, bèn đứng ra kêu gọi bộ tộc Lạch, Chil, Srê hợp nhất thành dân tộc K'ho, xóa bỏ mọi hiềm khích trước đây và cho phép con trai, con gái giữa các tộc họ được lấy nhau để sinh con đẻ cái. Mọi người quyết định lấy ngọn núi cao nhất vùng Cao nguyên xinh đẹp này để ch"n cất hai người và đặt tên là Lang Bian. Từ đó, mỗi năm các bộ tộc lại tụ họp về đây để cúng tế ăn trâu, uống rượu cần và đắp mộ cho hai người. Do đó, ngọn Lang Bian mỗi ngày một cao thêm và là biểu tượng cho sự hòa hợp, thống nhất giữa các tộc dân vùng La Ngư Thượng. Người Lạch còn kể thêm r"ng : Yàng cm thưng sự chung thủy của Lang và Bian nên cử một vị thần xuống trần gian chăm sóc cho hai ngọn núi nói trên. Và thần này được đặt tên là thần Lm Biêng. Thần Lm Biêng đắp cao ngọn Lang Bian làm trụ trời. Đây cũng chính là ni định cư cho dân tộc K'ho Lạch. Ngày nay, nhiều già làng người Lạch kể về sự tích núi Lang Bian thường kể về phần hai, tức là phần thần Lm Biêng xây trụ trời.… Thần Lm Biêng khi xây có nhờ hai người bạn giúp sức: đó là "ng Khổng lồ (Nhút) - cũng là tên rặng núi tiếp với Lang Bian (phía trái nhìn từ Đà Lạt - Lạc Dưng) và Bi Đúp. Nhưng "ng này keo kiệt, tham ăn nên bị thần Lm Biêng cho một đạp té xuống gần biển. Bi Đúp theo tiếng người thiểu số có nghĩa là té ngữa. Ba dãy núi Lang Bian, Khổng lồ, BiĐúp tuy ngày nay kh"ng n"m trong địa phận thành phố, nhưng lịch sử của nó gắn liền với lịch sử phát triển của Đà Lạt và các dân tộc thiểu số của vùng cao nguyên tưi xanh này. Nếu có dịp du khách đứng trên Lang Bian sẽ nhìn thấy các bu"n làng người Chil, người Lạch đang âm thầm, lặng lẽ bên dòng s"ng hay giữa các thung lũng ven những dòng suối nhỏ. Và cũng từ đây nhìn về thành phố, du khách sẽ thấy Đà Lạt chập chùng những biệt thự, trường học, nhà thờ với tháp chu"ng cao vút. Cho tới h"m nay, cũng có lẽ mãi mãi về sau, Lang Bian hay núi bà vẫn là hình nh sống động trong lòng các dân tộc của thành phố Đà Lạt cũng như du khách dù chỉ là một lần chiêm ngưỡng. THÁC PONGOUR Hoang dã và m màng nhất Nam Tây Nguyên, tuy thuộc huyện Đức Trọng và cách Đà Lạt gần 50 km trên đường quốc lộ 20 Đà Lạt về Sài Gòn, nhưng tên tuổi của Pongour vẫn gắn liền với thành phố hoa. Du khách thường gọi tên là Pongour, nhưng dân địa phưng lại đặt tên cho con thác hai cái tên nữa là: Thiên Thai hay By Tầng cũng chính vì vẻ th mộng, quyến rũ và cũng rất hùng vĩ của nó. Chuyện kể r"ng: Ngày xưa, vùng đất Phú Hội, Tân Hội- Tân Hà ngày nay do nàng Ka Nai làm chủ. Ka Nai là một tù trưởng xinh đẹp, trẻ trung và có sức mạnh hn c nhũng chàng dũng sĩ K'ho - Churu. Nàng lại có tài chinh phục thú rừng , nhất là loại tây u (tê giác). Do vậy, trong bộ tộc của nàng có đến bốn con tê giác to lớn khác thường. Ka Nai thường dùng bốn con tê giác ấy để khai phá núi rừng, đồi suối và đánh giặc bo vệ bu"n làng. Thuở ấy, giặc Prenn ( nguời Chăm ) ở Panduranga (Ninh Thuận ngày nay) thường lên đây quấy phá, bắt bớ dân địa phưng về Vưng quốc Chăm để làm phu, làm xâu (một hình thức n" lệ) hoặc đi lính chống lại người Yuan (Kinh). Một lần, dân của bộ tộc Ka Nai bị lính Prenn bắt đi khá nhiều. Căm giận trước cnh bạo tàn ấy, Ka Nai kêu gọi các bộ tộc : Srê, Chil , Nộp,... chống lại người Prenn. Nàng đã tự mình cưỡi tê giác cùng đoàn quân rầm rập tiến xuống đánh phá Paduranga để báo thù. Ka Nai chiếm được bốn thành của người Chăm, cứu được hàng trăm dân K'ho bị người Prenn bắt làm n" lệ. Nhưng rồi, qua chiến thắng này, nàng mới thấm thía nỗi đau nhân tình thế thái : một số người K'ho, Mạ theo giặc Prenn chịu làm xâu, t"i tớ chứ kh"ng chịu về lại quê hưng cũ, mặc dù nhiều người đã có gia đình, vợ con tại quê nhà! Đau buồn, tức giận trước nghịch cnh ấy, Ka Nai quyết trừng trị những ai bội nghĩa, quên tình và quyết định phi xây dựng cuộc sống tốt đẹp cho bu"n làng. Nàng đã cùng 4 con tê giác ngày đêm ủi núi, san đồi, tạo dựng vưng quốc cho dân tộc K'ho của nàng. Pongour là dấu vết còn lưu lại của 4 con tê giác cắm xuống rừng núi Lâm Đồng để mở ra một kỷ nguyên văn hóa cho các dân tộc ít người ở đây. H"ng năm, cứ vào dịp trăng tròn đầu tiên (R"m tháng giêng âm lịch), mọi người từ các ni lại n" nức kéo về trẫy hội Pongour. Trong dịp này các lứa đ"i kh"ng phân biệt Bắc - Nam, Kinh - Thượng, Hoa - Việt, Thái - Tày lại hồ hỡi vượt qua by tầng của thác Pongour để tâm tình, tìm hiểu và kết bạn với nhau. Tục truyền r"ng nàng Ka Nai trước kia chọn lần trăng tròn đầu tiên của mùa ấm áp, núi rừng khởi sắc để làm ngày kỷ niệm cho bộ tộc của nàng. Những ai kh"ng thành thật, kh"ng thủy chung, những kẻ bất tín, bội thề đã đến thác Pongour thì ít được trở về vì nàng Ka Nai nổi giận, do đó sai Yàng Pongour giữ lại tại lòng thác để nàng dạy cho bài học làm người ! Từ những năm 1960, nhiều người Hoa ở Tùng Nghĩa, nhân tết Nguyên Tiêu (R"m tháng giêng), thường tổ chức các cuộc viếng chùa và các thắng cnh kết hợp với phong tục của dân bn địa (K'ho, Churu) và các dân tộc Thái, Tày, Nùng (di cư từ năm 1954) cùng đặt ra lễ cúng thác Pongour. Vào những ngày như vậy, từng đoàn người từ Liên Nghĩa, Cao Bắc Lạng , Lục Ngạn (Đức Trọng), Brtel, Phù Mỹ, Lạng Sn, Băng Tiên, Ngọc Sn (Đinh Văn - Lâm Hà) và Đà Lạt lại nườm nượp kéo về thác Pongour. Theo kế hoạch của thành phố, từ nay đến năm 2010, Đà Lạt sẽ phối hợp với các ngành chức năng của tỉnh và ủy ban nhân dân huyện Đức Trọng để tập trung đầu tư, nâng cấp và khai thác các tiềm năng, thế mạnh của thác Pongour nh"m xây dựng ni đây thành một trong những điểm du lịch hấp dẫn của c nước. THÁC VOI Thác Voi là một thắng cnh hùng vĩ được du khách biết đến trong những năm gần đây, cách thành phố Đà Lạt khong 24 km về phía Tây Nam (giáp với xã Tà Nung ), thuộc thị trấn Nam Ban, huyện Lâm Hà. Tuy xa nhưng những lữ khách yêu thiên nhiên dù chỉ một lần cất c"ng tìm đến, khi ra về khó quên được vẻ đẹp hoành tráng của thác nước này. Cho tới bây giờ vẫn chưa ai biết tên thác Voi có tự lúc nào và do ai đặt, chỉ biết r"ng đây là một dòng thác đẹp đến lạ thường. Từ độ cao hn 30 mét c một mng nước trắng xóa đổ ào ào, tung bọt suốt ngày đêm khiến những tng đá đen - một màu đen huyền bí và khổng lồ bên dưới bị nước bào mòn theo năm tháng đến độ tròn lẳng như những tấm lưng bồ tượng của đàn voi rừng. Vào những ngày đẹp trời, qua làn sưng khói mờ mịt bốc lên lấp lánh 7 sắc cầu vồng, ta có cm giác đàn voi dưới chân thác đang di chuyển, khi ẩn, khi hiện, giữa rừng núi hoang vu. Tiếng rít của gió ngàn hòa với tiêựng thác đổ khiến ta liên tưởng đến tiếng gầm rú của chúng. Truyền thuyết của đồng bào dân tộc thiểu số K'ho kể về thác Voi như sau: ngày xưa, thú rừng rất yêu mến Bian, người con gái xinh đẹp, dịu hiền của tù trưởng bộ t"ùc Chil. Khi hay tin nàng Bian sắp "bắt chồng" là chàng Lang - một tù trưởng trẻ, đẹp trai và dũng cũng của bộ tộc Lạch, voi rừng vùng La Ngư Thượng mừng lắm, chúng hối h kéo nhau về dự đám cưới. Ngờ đâu, khi đi đến ngọn thác này thì nhận được hung tin : nàng Bian và chàng Lang đã lìa đời vì sự thù hận v" cớ và luật tục khắc khe giữa hai bộ tộc kh"ng cho họ lấy nhau. Đám cưới trở thàng đám tang, c đàn voi rừng gào thét suốt mấy ngày đêm rồi lăn ra chết và hóa đá! Thưng xót chúng, sau đó thần Lang Bian khóc hết ngày này sang ngày khác, nước mắt chy thành suối để tắm mát, vỗ về cho đàn voi suốt đời. Riêng hai con voi lớn nhất đàn đi lạc đến đồi Cà Đắng (Prenn), khi hay tin ấy cũng ngã quỵ rồi chết, hóa thành 2 ngọn núi, đầu hướng về đỉnh Lang Bian. Đó chính là rặng núi Voi (Vnm Rwas) ngày nay. Chuyện xưa là vậy, song h"m nay khi đặt chân đến thác Voi, điều đầu tiên du khách có thể nhìn thấy và cm nhận được là những tng đá đen tròn như những tấm lưng voi thấp thoáng trong màn nước trắng xóa tạo cho ta cm giác bâng khuâng khi được về với khung cnh thiên nhiên hoang dã, hùng vĩ. THÁC DAMB'RI Chuyện kể r"ng: Ngày xửa ngày xưa ở vùng rừng Nam cao nguyên B'Lao - Bo Lộc bây giờ, có chàng Dam và nàng Hbi ở một bu"n làng người Mạ nọ, yêu nhau tha thiết. Thế nhưng họ kh"ng thể nên vợ nên chồng được vì sự kỳ thị. Gia đình c" gái giàu có và đầy quyền lực, bố c" là một tù trưởng hung ác. Trong khi, chàng Dam hiền lành, khỏe mạnh kia chỉ có thân phận của một người n" lệ. Chàng Dam và nàng Hbi thường lén lút hẹn hò nhau bên bờ suối trong khu rừng thiêng, rừng của Giàng, để tâm sự. Nhưng cuộc tình vụng trộm ấy bị bại lộ. Và chàng trai khốn khổ bị tù trưởng đánh đập dã man, rồi sai lính bịt mắt dẫn đi một ni xa, thật xa chẳng biết lấy đường về. C" gái đau khổ nhớ thưng người yêu, ra bờ suối ni họ thường hẹn hò và khóc. C" khóc từ mùa trăng này đến mùa rẫy nọ. Lũ con gái trong bu"n hát mừng mùa lúa mới, chúng rủ nhau đi bắt cái chồng về ở… mà Hbi vẫn lặng lẽ khóc bên bờ suối vì nhớ chàng Dam. Nước mắt tình yêu của c" tu"n trào, chy thành con thác, và c" gieo mình xuống con thác ấy. Người Mạ gọi thác DamB'ri là thác đợi, thác chờ, thác của tình yêu thuỷ chung. Đã bao đời nay con thác DamB'ri vẫn tu"n trào như dòng nước mắt về cuộc tình của một đ"i trai gái người Mạ đã tan vỡ. Một huyền thoại đẹp minh chứng cho tình yêu thủy chung và kh"ng có thế lực nào có thể ngăn được trái tim đập theo tiếng gọi của tình yêu con người… Thác DamB'ri n"m cách trung tâm thị xã Bo Lộc gần 20km về phía Tây. Con đường nhựa đi vào thác uốn lượn qua những nưng dâu nối tiếp đồi chè của cư dân cao nguyên Bo Lộc. Năm 1992, sau khi phát hiện ra con thác đẹp tuyệt vời n"m giữa khu rừng già nguyên sinh, Tổng C"ng ty dâu - t"m - t Việt Nam đã quyết định đầu tư khai thác, t"n tạo và biến DamB'ri thành một khu du lịch hấp dẫn. Năm 1994, c"ng trình này đã c bn hoàn thành các hạng mục chủ yếu và đã được đưa vào sử dụng. Du khách thập phưng nườm nượp kéo về chiêm ngưỡng con thác DamB'ri hùng vĩ, bình quân mỗi năm có trên 200.000 du khách. Thác DamB'ri cao 57m, rộng hn 30m, n"m giữa khu rừng thiêng, rừng của Giàng (trời) theo quan niệm của người Mạ. Do đó, nó được giữ gìn khá nguyên vẹn. Tại đây, hiện còn những cây cổ thụ cao gần c 100m, chu vi gốc 12m, nhiều loại động, thực vật quý được bo tồn. ở chân thác, mỗi khi nắng lên, cầu vồng 7 sắc lại xuất hiện, "m lấy dòng thác chy. Trong khuvực rừng thiêng hn 2.000 ha ấy có c một quần thể thác, tiêu biểu như thác Dạsara, Dạ Tồn… Bên cạnh thác là bu"n Đăng Đừng và những bu"n của người Mạ với những ng"i nhà dài truyền thống có tự bao đời, bên trong chứa đầy rượu cần, cồng chiêng. Cách thác về phía Tây là một đồi cù tự nhiên 10 ha, cỏ ngọt vàng óng xen lẫn những đồi sim tím mênh m"ng, đồi th"ng gió thổi vi vu… Ngay khu vực trung tâm thác là c một thế giới động, thực vật phong phú và đa dạng. Những chú voi sẵn sàng trước cổng thác chở du khách vào thăm làng dân tộc, uống rượu cần và ngất ngưởng dạo chi ở đồi cù hoang s bất cứ lúc nào. Một vườn sưu tầm các loại lan rừng với trên 300 loại khác nhau, sẽ được đưa ra cấy trên cây tự nhiên. Hiện C"ng ty Du lịch thác DamB'ri đã cấy được 1 ha. Và kia là khu vực nu"i thú, với nhiều loại thú quý hiếm như: hổ, gấu, c"ng, báo, mèo rừng, gà sao… được chăm sóc bài bn, mỗi tháng hết 20 triệu đồng tiền thức ăn. Đặc biệt là việc xây dựng một vườn thú th tự nhiên với "đo khỉ" hn 200 con, 30 con hưu sao, nai rừng, 10 con cá sấu… Cnh lũ khỉ đùa giỡn với du khách, những chú hưu, nai hiền lành để cho du khách vuốt ve ngay giữa rừng hoang tạo cm giác gần gũi giữa con người và thiên nhiên… Một DamB'ri đầy hấp dẫn và quyến rũ với những ng"i nhà nghỉ b"ng gỗ nhỏ xinh ven hồ bên thác, cùng thuyền đụng, xe đụng, câu cá và được tung tăng du lịch sinh thái trong rừng, chắc chắn sẽ làm du khách hài lòng. Vâng, DamB'ri h"m nay kh"ng chỉ còn là huyền thoại. DamB'ri đã là một điểm du lịch đầy hấp dẫn và hứa hẹn. |
||||||||||||||
Trang chủ | Trang trước | Mục lục | Trang sau |