![]() |
||||||||||||||
Trang chủ | Trang trước | Mục lục | Trang sau | |||||||||||
Cho đến hôm nay, về mặt khảo cổ học, các nhà khoa học vẫn chưa phát hiện ra một di tích nào trên địa bàn Đà Lạt. Tuy nhiên, với hy vọng có thể giúp quý vị và các bạn có thêm điều kiện để tìm hiểu vùng đất cổ của Lâm Đồng, nhằm hoạch định cho mình một tuyến du lịch văn hóa xuất phát từ Đà Lạt, xin giới thiệu với quý vị và các bạn nội dung sau đây để tham khảo. DI TÍCH KHẢO CỔ Lâm Đồng là một vùng đất cổ, có cnh quan địa mạo đa dạng, có cấu tạo địa chất phức tạp với nhiều dân tộc anh em thuộc ngữ hệ Môn - Khmer và ngữ hệ Malayo - Polynésien, lần lượt trước sau đến sinh sống trên mnh đất Nam Tây Nguyên này. Lâm Đồng có một nền văn hóa, lịch sử lâu đời. Các dân tộc anh em trong tiến trình lịch sử lâu dài của mình đã để lại nhiều di tích văn hóa, lịch sử, hình thành nên bn sắc chung của văn hóa, lịch sử Lâm Đồng . Vùng đất Lâm Đồng còn lưu giữ nhiều dấu tích văn hóa, lịch sử dân tộc. Đó là những công cụ lao động, dụng cụ sn xuất, đồ trang sức của người dân. Đó là những đền tháp, những khu mộ táng của nhiều thời đại - những chứng tích sống động về cuộc sống của những con người và của các thời đại đã từng sinh sống trên đất Lâm Đồng . Quá trình hình thành của các nhóm cư dân của các dân tộc trên đất Lâm Đồng có những nét riêng, nên di tích kho cổ lịch sử ở Lâm Đồng cũng có những đặc trưng riêng, không giống với bất cứ một vùng nào trên nước ta. Di tích thì phong phú, đa dạng nhưng phần lớn đang được lưu giữ trong lòng đất. Rất tiếc là cho đến nay, công cuộc phát hiện khai quật trên đất Lâm Đồng chưa làm được bao nhiêu. Chỉ mới vài ba năm nay thôi, trên c sở phát hiện ngẫu nhiên của nhân dân, công cuộc tìm kiếm, khai quật kho cổ bước đầu được triển khai. Tuy là bước đầu, nhưng những cái phát hiện ra, thu lượm được đã cho thấy sự phong phú đa dạng của di tích kho cổ ni đây, cùng với mối quan hệ văn hóa với các vùng xung quanh. Lâm Đồng có một lịch sử lâu dài, cội nguồn có thể ngược lên đến hậu kỳ thời đại đá cũ, cách ngày nay trên 1 vạn năm và hy vọng sẽ còn lâu hn nữa. Giống như mọi miền khác, cư dân tiền sử tiếp tục mở rộng khai phá trên khắp mọi miền có cnh quan thiên nhiên thuận lợi trên đất Lâm Đồng. Lịch sử là một dòng chy liên tục, song di tích kho cổ phát hiện được không phi một lúc có thể lấp đầy mọi giai đoạn, đủ mọi ni. Cái đặc biệt của lịch sử Lâm Đồng gần giống như các vùng Tây nguyên là cư dân của nhiều dân tộc ít người trong thời gian dài sống trong một nền kinh tế lạc hậu muộn màng, sau này mới hòa nhập vào nền văn hóa lịch sử của người Việt. Do đó không thể đem khái niệm thời gian Đinh, Lê, Lý, Trần để tìm hiểu di tích kho cổ trên đất Lâm Đồng . Lịch sử Lâm Đồng trong thời kỳ lịch sử là lịch sử của các dân tộc thiểu số anh em, trong đó người Mạ có một vị trí nổi bật. Vì vậy việc tìm hiểu di tích kho cổ trên đất Lâm Đồng có thể phân làm 2 giai đoạn : - Di tích kho cổ thời tiền sử . - Di tích kho cổ trong thời kỳ lịch sử. I. CÁC DI TÍCH KHẢO CỔ THỜI TIỀN SỬ Lâm Đồng là một vùng đất cổ, có cấu tạo địa chất phức tạp, có cnh quan địa mạo đa dạng. Từ Cao nguyên Lâm Viên cao tới 1.500m nhìn xuống Cao nguyên Di Linh cao 1.000m rồi lại thấp xuống ở lưu vực sông Đồng Nai tiếp giáp với miền Đông Nam Bộ. Lâm Đồng với những Cao nguyên đất đỏ bazan rộng lớn, tầng đất dày, địa hình bông phẳng, khí hậu mát mẻ là những điều kiện thuận lợi cho cuộc sống của người tiền sử. Lâm Đồng không có nhiều sông lớn, chỉ có thượng nguồn sông Đồng Nai chy qua Lâm Đồng, song Lâm Đồng lại có nhiều suối. Sông suối gắn liền với cuộc sống của người tiền sử. Sông suối cung cấp nguyên liệu chế tạo công cụ đá, cung cấp nước, thực phẩm cho con người. Chính vì thế, ngay từ thời tiền sử, Lâm Đồng đã là địa bàn để con người đến tụ cư ven các doi đất cao, ven các sườn đồi gần sông suối. Một dạng địa hình khá phổ biến ở Lâm Đồng là các thung lũng khá rộng được tạo nên bởi những triền đồi thấp đất đỏ bazan, ở giữa có dòng chy qua. Đây là điều kiện cnh quan rất thuận lợi cho cuộc sôựng định cư lâu dài của người nguyên thủy. Riêng khu vực thượng nguồn sông Đồng Nai, từ huyện Lâm Hà qua huyện Cát Tiên, chy về huyện Đạ Tẻh, Đạ Huoai, tuy không có những Cao nguyên đất đỏ, song với phù sa sông Đồng Nai đã hình thành nên những thung lũng thoáng rộng với các bậc thềm 1,2,3 cũng rất thuận lợi cho cuộc sống định cư của người tiền sử. Chính vì vậy, ở Lâm Đồng các di tích kho cổ thời tiền sử thường tập trung ở những sườn đồi bazan có độ cao vừa phi và có các thềm đất phù sa hoặc sườn đồi ven sông Đồng Nai. Ở Lâm Đồng , những công cụ bông đá của người tiền sử phát hiện được lẻ tẻ ở nhiều ni từ Di Linh, Lạc Dưng đến Lâm Hà, Đn Dưng, Cát Tiên, Đạ Huoai, Đạ Tẻh ... trong quá trình làm nưng rẫy hoặc đào ao, làm nhà, nhân dân thường nhặt được các lưỡi rìu bông đá mà họ thường gọi là ôlưỡi tầm sétô hay ôbúa nhà trờiô, ít thì một chiếc, nhiều thì vài ba chiếc. Những phát hiện riêng cho thấy sự phong phú của di tích và di vật kho cổ tiền sử ở Lâm Đồng . Dưới đây chúng tôi sẽ lần lượt giới thiệu những di tích kho cổ học từ thời đồ đá cho đến thời đại kim khí đã được phát hiện trên đất Lâm Đồng . 1. Các di tích kho cổ thời đá cũ hậu kỳ Cho đến gần đây, thời đại đá cũ được xem là vắng bóng trên đất Tây nguyên. Những cuộc điều tra dài ngày ở các tỉnh Tây nguyên trong mấy năm gần đây phát hiện được nhiều di tích thời đại đá mới và thời đại kim khí, song chưa bắt gặp một công cụ thời đá cũ nào, ngoại trừ một hiện vật phát hiện ngẫu nhiên ở Doãn Văn thuộc huyện Đak R'lốp (tỉnh Đắc Lắc) tiếp giáp với huyện Cát Tiên (tỉnh Lâm Đồng). Thật là may mắn, trong cuộc điều tra kho cổ năm 1995, cán bộ Trung tâm kho cổ thuộc Viện khoa học tại Thành phố Hồ Chí Minh đã phát hiện một số công cụ đá ghè đẽo thuộc hậu kỳ thời đại đá cũ tại 3 địa điểm thuộc 3 huyện khác nhau. Đó là Đạ Đờn (huyện Lâm Hà), đồi Giàng (huyện Bo Lộc) và Lạc Xuân (huyện Đn Dưng). * Đạ Đờn Trong một thung lũng thuộc thôn 6 (xã Đạ Đờn), là ni phát hiện được khu mộ cổ của người Mạ, tại đây đã thu được trên mặt đất 3 công cụ chặt, 1 công cụ nạo và hàng chục công cụ không định hình với các kích thước khác nhau. Những công cụ này đều được chế tạo từ đá cuội tạo thành lưỡi sắc. Về kiểu dáng, 2 công cụ này khá gần gũi với công cụ rìu lưỡi dọc là công cụ tiêu biểu của văn hóa Sn Vi, phân bổ tập trung ở trung du và miền núi phía Bắc nước ta. Công cụ chặt thứ 3 cũng có nền lưỡi dọc ở một phần viên cuội có kích thước 10cm x 6,5cm x 5cm. Những công cụ này dài 6cm, rộng 4,5cm, dày 5,2cm. Có thể dùng để nạo, nhưng cũng có thể dùng để cắt khía. Đây là những công cụ thường gặp trong giai đoạn hậu kỳ thời đại đá cũ. * Đồi Giàng Đồi Giàng, thuộc thôn Đại Lào, xã Lộc Châu, thị xã Bo Lộc. Đây là những đồi thấp đất đỏ bazan màu mỡ đã được nhân dân khai phá trồng chè trong những năm gần đây. Ngay tại đồi Giàng cũng đã phát hiện được nhiều ngôi mộ cổ của người Mạ. Ngay trên mặt đất đã thu lượm được 2 công cụ nạo hoặc cắt khía được chế tác từ hòn cuội dẹt hoặc mnh cuội bông những nhát ghè nhỏ tạo thành rìu lưỡi mỏng. Một chiếc dài 10cm, rộng 5,2cm, chiếc kia dài 7,3cm, rộng 6,1cm, dày 1,6cm. * Lạc Xuân ở Lạc Xuân, huyện Đn Dưng, trong một thung lũng đã thu được một số thỏi cuội có vết tích s chế ở một đầu bông một vài nhát ghè định hình, song với sự có mặt của những mnh tách, mnh tước cho thấy hoạt động chế tác công cụ của con người ni đây. Di tích và di vật hậu kỳ thời đại đá cũ ở Lâm Đồng phát hiện được chưa nhiều song vô cùng quan trọng. Việc hiếm hoi di tích kho cổ thời đại đồ đá cũ là điều dễ hiểu, vì lúc bấy giờ dân số còn rất ít, sống thưa thớt, lệ thuộc nhiều vào điều kiện thiên nhiên, không phi bất cứ ni nào con người cũng có thể sinh sống được. Mặt khác, công tác điều tra kho cổ cũng chưa được triển khai sâu rộng. Riêng đối với thời đại đá cũ, đối tượng nghiên cứu ít được ôquần chúng hóaô nhất bởi tính chuyên sâu của nó. Đừng nói gì đến người dân bình thường, ngay những người có trình độ kiến thức nhất định, nhưng không chuyên về kho cổ học thời đại đá cũ cũng khó lòng phân biệt giữa công cụ đá cũ với những hòn đá bị vỡ tự nhiên. Vì vậy, việc phát hiện được 3 địa điểm có công cụ hậu kỳ đá cũ trên đất Lâm Đồng là vô cùng quan trọng. Đối với Tây Nguyên, có thể nói đấy là phát hiện đầu tiên về di tích thời đại đá cũ. Với phát hiện này có thể khẳng định từ trên 1 vạn năm trước con người đã có mặt trên đất Lâm Đồng, dùng những công cụ chặt thô bông đá cuội để chặt cây, phá rừng, khai phá vùng đất đỏ bazan màu mỡ này. Những phát hiện này không phi là đn độc. Có thể liên hệ chúng với những di vật phát hiện được ở Doãn Văn (tỉnh Đắc Lắc); ở Gia Tân - Xuân Lộc (tỉnh Đồng Nai); ở Tân Uyên (tỉnh Bình Dưng) và xa hn là các di vật ở trên các thềm sông thuộc tỉnh Strung Treng, miền Đông Bắc Campuchia. Những công cụ bông đá ở Xuân Lộc và Gia Tân được chế tạo từ đá cuội và điều thuộc hậu kỳ thời đại đá cũ. Về kỹ thuật cũng như loại hình rất gần gũi với bộ di vật hậu kỳ thời đại đá cũ Lâm Đồng. Đây là vấn đề cần được các nhà khoa học nghiên cứu thêm để có kết luận chính xác. Với sự có mặt của công cụ chặt là rìu lưỡi dọc cho thấy sự gần gũi của bộ sưu tập công cụ này với văn hóa Sn Vi, song cũng quá sớm khi xếp những địa điểm này vào văn hóa Sn Vi. Di tích thời đại đá cũ phát hiện được chưa nhiều, di vật phát hiện chưa được phong phú, song đây là những tín hiệu ban đầu cho thấy triển vọng tốt đẹp đối với công cuộc phát hiện và nghiên cứu thời đại đá cũ trên đất Lâm Đồng. 2. Di tích cuối thời đại đá mới, đầu thời đại đồng thau Cho đến nay trên đất Lâm Đồng chưa phát hiện được di vật và di tích thuộc s kỳ thời đại đá mới. Với sự có mặt của di tích hậu kỳ thời đại đá cũ ở Lâm Hà, Bo Lộc, Đn Dưng, chắc hẳn việc phát hiện di tích s kỳ thời đại đá mới chỉ là vấn đề thời gian và đầu tư công sức mà thôi. Đến cuối thời đại đá mới, đầu thời đại đồng thau, cách ngày nay vào khong 4.000 năm, cư dân tiền sử đã có mặt hầu khắp các địa phưng trên đất Lâm Đồng. Dấu tích cuộc sống của họ là những công cụ lao động như rìu, đục, cuốc và các vòng trang sức bông đá được nhân dân phát hiện ở nhiều ni. Đó là những lưỡi rìu tứ giác, rìu có vai bông đá phiến và thạch anh ở Di Linh, ở M'Lọn (Thạnh Mỹ, Đn Dưng) là những lưỡi rìu tứ giác bông đá lửa độc đáo trên thân còn lưu lại nhiều vết ghè đẻo và dấu vết được phát hiện ở vùng Phi Nôm, là vòng trang sức bông đá phát hiện ở Dronto … Cho đến nay chưa có một cuộc kho sát khai quật các di tích hậu kỳ thời đại đá mới đầu thời đại kim khí nào được thực hiện trên đất Lâm Đồng. Dưới đây chúng tôi lần lượt giới thiệu các địa điểm đã được phát hiện được công cụ đá với số lượng tưng đối tập trung. * Nam Ninh Trong quá trình mở đất khai hoang tại triền đồi thấp ở xã Nam Ninh (huyện Cát Tiên), nhân dân đã phát hiện được 3 lưỡi cuốc bông đá tập trung ở một chỗ. Theo nhân dân kể lại, những lưỡi cuốc đá này nôm trong lớp đất màu xám, ở độ sâu 20cm, xung quanh không có vật gì khác, kể c mnh gốm. Đúng là những lưỡi cuốc có vai rất đẹp. Chiếc lớn nhất được mài nhẵn, 1 lưỡi cuốc dài cán ngắn, lưỡi xòa rộng cân đối, vai vuông, được chế tạo từ loại đá màu sẩm. Toàn bộ cuốc dài 19cm, chuôi dài 3cm, rộng 2,7cm, vai rộng 6cm, lưỡi rộng 10cm. Chiếc bé nhất là 1 lưỡi cuốc vai xuôi không cân xứng, phần lưỡi rộng hn vai nhưng không xòa ra. Toàn bộ cuốc chỉ dài 10cm, chuôi dài 3,2cm, rộng 1,7cm - 2,2cm thu nhỏ đầu bên trên, lưỡi dài 6,8cm, rộng 5cm, cuốc được chế tạo từ loại đá màu xám nhạt. Chiếc thứ 3 có kích thước trung bình, là loại cuốc vai tròn, lưỡi xòa rộng. Toàn bộ cuốc dài 13,5cm, chuôi dài 4cm, rộng 2cm, xòe rộng 9cm, bị sứt mất một góc. Những lưỡi cuốc này, phần lưỡi đều được mài rát một mặt. Mặt kia phẳng riêng rìu lưỡi cong hình cung, tạo nên lưỡi sắc mỏng. Đây là bộ sưu tầm đá đẹp nhất phát hiện được trên Tây Nguyên. Trên đất Cát Tiên, ngoài địa điểm Nam Ninh, dọc theo các triền đồi đất thấp chạy dọc theo t ngạn sông Đồng Nai, nhân dân đã phát hiện nhiều rìu đá và bàn mài. Như ở vùng núi đá mài thuộc xã Phù Mỹ, năm 1984, nhân dân phát hiện được 1 lưỡi rìu đá có vai, 1 bàn mài bông sa thạch và một chiếc nồi gốm thô miệng bé. Năm 1985, nhân dân đã phát hiện được ở xã Đức Phổ lưỡi đục có vai, 1 rìu tứ giác và một bàn mài bông sa thạch. Xuôi theo sông Đồng Nai, cũng trên các triền đồi thấp ven sông Đồng Nai, từ Cát Tiên đến Đạ Tẻh cho thấy sự tụ cư của dân cư tiền sử giai đoạn cuối đồ đá mới đầu kim khí quanh các thung lũng và thềm sông thượng du sông Đồng Nai. * Ninh Dưng Ở Ninh Dưng (huyện Đn Dưng), trong quá trình sn xuất ven sườn đồi quanh thung lũng rộng, nhân dân đã phát hiện được một số rìu đá, cuốc đá và 2 vòng trang sức bông đá. Hai lưỡi rìu đá đều thuộc loại rìu tứ giác có mặt cắt ngang hình chữ nhật, mài nhẵn bóng khá đẹp. Lưỡi rìu lớn hn có hình gần chữ nhật, c hai đầu đều được mài vét cân thành lưỡi. Phi chăng đây là lưỡi rìu 2 lưỡi độc đáo rất ít khi gặp, lưỡi rìu này dài 10cm, rộng 3,2cm, dày 1,3cm. Lưỡi rìu thứ 2 bị gãy mất phần cán. Đây là 1 lưỡi rìu khá dày, lưỡi mài vát không cân. Trong 3 lưỡi cuốc, 1 lưỡi là cuốc có vai, 2 lưỡi là cuốc tứ giác. Lưỡi cuốc có vai khá đẹp, là loại cuốc vai nhọn được chế tạo cân đối, chuôi dài, vai và lưỡi gần bông nhau, lưỡi 1 mặt phẳng, 1 mặt vát. Đây cũng là loại cuốc ít thấy ở các ni khác. Toàn bộ cuốc dài 10,1cm, chuôi dài 3,4cm, rộng 1,6 - 2,2cm, vai rộng 4,2cm, lưỡi rộng 5cm, dài 6,5cm, rìu lưỡi cong hình cung. Hai lưỡi cuốc tứ giác tưng đối dài, phần lưỡi rộng hn phần cán, mặt cắt ngang hình chữ nhật, lưỡi vát cân hai mặt, rìu lưỡi cong hình cung. Chiếc lớn, trên thân được mài nhẵn bóng, dài 13,6cm, cán rộng 2,7cm, lưỡi rộng 5,2cm, dày 1,5cm. Chiếc bé nhất trên thân còn nhiều vết ghè đẽo, lưỡi bị mẻ nhiều trong quá trình sử dụng. Cuốc dài 10,5cm, cán rộng 2,9cm, lưỡi rộng 4,6cm, dày 1,6cm. Ở đây đã phát hiện được một mnh vòng đá mà qua mnh vỡ này, có thể thấy đây là một chiếc vòng khá lớn, có thể là vòng đeo tay. Vòng được chế tạo từ loại đá xanh mịn, thuộc loại vòng dẹt, bn rộng. Vòng chỉ dày 0,4cm mà bn vòng rộng tới 3,5cm, rìa ngoài của nó được mài mỏng dần nên gần tròn. Chiếc vòng thứ 2 là một phác vật vòng chế tác chưa hoàn thiện. Vòng này không phi được chế tác theo kiểu khoan tách lõi phổ biến ở nhiều di tích thời đại đá mới và thời đại kim khí nước ta, mà là chế tác theo phưng pháp ghè dần từ 2 mặt. Vòng có mặt cắt hình gần tròn. Vòng chưa được mài nhẵn, có đường kính mặt ngoài là 6,5cm, đường kính mặt trong là 1,5cm. Vòng trang sức bông đá là di vật phổ biến trong các di tích hậu kỳ đá mới và s kỳ thời đại đồng thau ở nước ta cũng như nhiều nước trên thế giới. Sự có mặt của vòng đá trong di tích Ninh Dưng cùng với rìu đá, cuốc đá cho thấy trình độ sn xuất cao cùng cuộc sống văn hóa tinh thần, óc thẩm mỹ của dân tiền sử ni đây. Ngoài địa điểm Ninh Dưng, trên đất Đn Dưng, năm 1986, nhân dân còn phát hiện được 2 lưỡi rìu đá. Những phát hiện này cho thấy Đn Dưng cũng là một ni tụ cư khá đông đo của cư dân thời cuối đá mới đầu thời kim khí. * Tân Hà Trong quá trình cuốc đất làm rẫy ở sườn đồi quanh thung lũng thôn Tân Hà, xã Lộc Tiến, thị xã Bo Lộc, nhân dân đã phát hiện được 4 lưỡi rìu và 2 vòng trang sức bông đá. Bốn lưỡi rìu này đều thuộc rìu tứ giác, đốc hẹp hn lưỡi, rìu lưỡi cong hình vòng cung, mặt cắt ngay thân hình chữ nhật, rìu được mài nhẵn rất đẹp. Chiếc rìu lớn nhất được chế tạo từ loại đá cứng màu xám đen, rìu dài 11,8cm, đốc rộng 2,5cm, lưỡi rộng 4,5cm, dày 1,2cm. Chiếc thứ 2 về hình dáng và chất liệu giống chiếc trên, song trên thân còn lưu lại nhiều vết ghè đẽo. Rìu dài 11,5cm, đốc rộng 2,7cm, lưỡi rộng 4,3cm, dày 1,5cm. Chiếc thứ 3 cũng gần giống 2 lưỡi rìu trên, nhưng đã vỡ mất phần đốc, phần còn lại chỉ dài 6,7cm, lưỡi rộng 5cm, dày 1,6cm. Chiếc thứ 4 nhỏ hn, được chế tạo từ đá silic, lưỡi nát không cân, rìu dài 6,4cm, đốc rộng 1,1cm, lưỡi xòe rộng 4cm, thân rìu hi cong khum, mặt cắt ngang có hình thang cân. Đây là một sưu tầm rìu đá khá đẹp, được chế tạo cùng một phong cách phn ánh trình độ chế tác công cụ đá của cư dân đưng thời. Bên cạnh rìu, ở đây còn phát hiện được vòng trang sức bông đá, c 2 mnh vòng này đều được chế tạo theo phưng pháp khoan tách lõi, là phưng pháp tiến bộ nhất trong kỹ thuật đá nguyên thủy. Vòng được làm từ loại đá cứng màu xám đen, mặt cắt ngang hình tam giác. Vòng được mài nhẵn bóng đẹp. Chiếc vòng lớn có đường kính ngoài 15cm, đường kính trong 7cm, bn vòng rộng 4cm, vòng dày 0,7cm. Chiếc vòng bé có đường kính ngoài 10cm, đường kính trong 5cm, bn vòng rộng 2,5cm, vòng dày 1,4cm. Sự xuất hiện của vòng trang sức đá được chế tạo theo phưng pháp khoan tách lỏi không những cho thấy óc thẩm mỹ, cuộc sống tinh thần mà còn phn ánh trình độ kỹ thuật cao trong nghề sn xuất đồ đá của cư dân đưng thời. * Phúc Thọ Ở thôn Phúc Thọ, xã Tân Hà, huyện Lâm Hà, trong lúc đào hố trồng cà phê ở sườn đồi đất đỏ bazan, nhân dân đã phát hiện được một lưỡi rìu khá đặc biệt. Lưỡi rìu được chế tạo từ đá silic có vẩy sét, thuộc loại rìu tứ giác, lưỡi rộng hn đốc, chiều dọc thân rìu hi cong khum. Rìu được mài nhẵn toàn thân, nhưng vẫn ghi lại một số vết ghè đẽo ban đầu. Rìu dài 8,5cm, đốc rộng 2cm, lưỡi rộng 4cm, dày 1,7cm. Về chất liệu, hình dáng và kỹ thuật chế tạo, lưỡi rìu này rất giống với những lưỡi ôrìu hình răng trâuô, phổ biến trong các di tích văn hóa biển Hồ trên đất Tây nguyên và văn hóa Bàu Tró, văn hóa tiền Sa Huỳnh ở ven biển miền Trung. Ở Phúc Thọ, với một hệ thống thung lũng rộng được hình thành bởi những triền đồi đất đỏ bazan, giữ thung lũng thường có những dòng suối nhỏ chy qua là khu vực rất thuận cho cư dân tiền sử sinh sống. Cho đến nay chưa tìm thấy vết tích cư trú của con người ni đây, song sự có mặt của lưỡi ôrìu hình răng trâuô là tín hiệu cho thấy ni đây có thể là một di chỉ quan trọng trên đất Lâm Đồng. Di tích cuối thời đại đồ đá, đầu thời đại đồ đồng ở Lâm Đồng phát hiện được chưa nhiều và chưa tìm thấy dấu tích cư trú của con người lúc bấy giờ. Nhưng sự có mặt phổ biến của những lưỡi rìu đá, cuốc đá hình tứ giác hoặc có vài vòng trang sức đá ở nhiều vùng trong tỉnh, từ vùng cao Di Linh, Lạc Dưng qua vùng Lâm Hà, Đn Dưng đến vùng thấp Cát Tiên, Đạ Tẻh, cho thấy vào khong 3.500 năm đến 4.000 năm trước, con người đã có mặt ở hầu khắp các vùng đất của Lâm Đồng. Cũng cần nói thêm rông, tất c những phát hiện trên đều là những phát hiện ngẫu nhiên của nhân dân trong quá trình vỡ đất khai hoang, xây dựng nhà cửa, công tác kho cổ học, chưa đóng góp được bao nhiêu. Mai đây khi việc điều tra, thám sát, khai quật kho cổ học được triển khai rộng rãi, có thể ni đây, hàng loạt di tích từ lâu vẫn ẩn kín trong lòng đất sẽ được xuất lộ, hàng ngàn vạn di vật sẽ được thu thập. Song chỉ với những dấu tích di vật đã biết, không những cho thấy sự phong phú đa dạng của di tích di vật kho cổ mà còn thấy mối qaun hệ văn hóa giữa Lâm Đồng với các vùng lân cận. Di tích thời cuối đá mới đầu thời đồng thau phát hiện được ở nhiều ni trên đất Lâm Đồng, song có lẽ tập trung nhất là các doi đất cao ở sườn đồi trên lưu vực thượng lưu sông Đồng Nai, từ vùng Lâm Hà qua Cát Tiên đến Đạ Huoai. Và tiếp đến là ở các sườn đồi quanh các thung lũng có dòng suối chy qua vùng đất đỏ bazan từ Di Linh, Bo Lộc đến Đn Dưng. Một đặc điểm khác khá nổi bật của di tích trên đất Lâm Đồng là dấu tích tầng văn hóa khá mờ nhạt, rất khó phát hiện. Đây cũng là một đặc điểm của di tích tiền sử trên Cao nguyên Tây Nguyên. Rìu đá, cuốc đá, những công cụ sn xuất chủ yếu của con người lúc bấy giờ phát hiện được rất nhiều ở nhiều vùng khác nhau, còn di tích cư trú của họ trái lại chưa phát hiện được bao nhiêu. Phi chăng người tiền sử ni đây đã biết tận dụng nguồn nguyên liệu đá lửa ở ngay địa phưng để chế tạo nên công cụ lao động, mà ở các ni khác không có. Rìu, cuốc đá ở Lâm Đồng phong phú, đa dạng, song chủ yếu vẫn là loại rìu có hai chuôi ngắn, lưỡi xòe rộng và rìu tứ giác hẹp, lưỡi dài. Ở đây cũng phát hiện được nhiều ôrìu răng trâuô ở thôn Phúc Thọ (Lâm Hà) song không nhiều, trong lúc đó ôrìu răng trâuô là di vật tiêu biểu cho văn hóa Biển Hồ ở Bắc Tây Nguyên. Một đặc trưng khá nổi bật của nền văn hóa Biển Hồ là hiện tượng thanh xuân hóa rìu đá (ghè lại lưỡi rìu để tiếp tục sử dụng), lại chưa thấy có mặt ở các sưu tập công cụ đá tại Lâm Đồng. Trong bộ sưu tập công cụ đá ở Bo tàng Lâm Đồng có 2 hiện vật bông đá có chuôi cầm tay và 2 hoặc 4 mặt có các rãnh song song hoặc cắt nhau thành ô vuông được các nhà kho cổ xác định là dùng để dập hoa văn đồ gốm. Bàn dập hoa văn gốm này cũng đã được phát hiện ở gần huyện lỵ Đắc R'lấp và ở Đắc Tn (huyện Đắc Nông) là 2 huyện của tỉnh Đắc Lắc tiếp giáp hoặc gần với Lâm Đồng. Phi chăng cư dân của 2 vùng này đã có mối giao lưu văn hóa từ thời tiền sử. Quan sát kỹ kiểu dáng và kỹ thuật chế tác các loại rìu, cuốc đá có thể thấy rõ mối quan hệ gần gũi với miền Đông Nam bộ. Những chiếc rìu, cuốc chuôi nhỏ, lưỡi xòe rộng và những chiếc rìu, cuốc có vai tứ giác lưỡi dài ở đấy rất giống với các loại đã phát hiện trong các di tích cuối thời đá mới, đầu thời đồng thau ở Đồng Nai và Bình Dưng. Qua đó, có thể thấy mối quan hệ văn hóa khăng khít giữa Lâm Đồng và miền Đông Nam Bộ từ cuối thời đại đá mới, đầu thời đại đồng thau và mối quan hệ này ngày càng mật thiết hn và phi chăng dòng sông Đồng Nai là con đường giao lưu văn hóa này của các cư dân bn địa. 3. Di tích kho cổ thời đại đồng thau phát triển Cho đến nay, trên đất Lâm Đồng chưa phát hiện được những di vật đồng tiêu biểu cho giai đoạn phát triển của thời đại đồng thau như rìu, đục, giáo đồng… May mắn thay, một di chỉ cư trú thuộc giai đoạn này đã được phát hiện trên lưu vực sông Đồng Nai. Đó là ở xã Phù Mỹ, huyện Cát Tiên. * Di chỉ Phù Mỹ Khong tháng 5 năm 1996, ông Nguyễn Văn Khiêm (huyện đội Cát Tiên) trong lúc đào đất đắp nền nhà đã phát hiện được một số mnh gốm thô và thông báo cho Bo tàng Lâm Đồng. Cán bộ Bo tàng đã xuống hiện trường tìm hiểu và xác định đây là một di tích kho cổ học. Tháng 12 năm 1996, cán bộ Viện Kho cổ học đã cùng cán bộ Bo tàng Lâm Đồng đào thám sát. Diện tích đào còn rất bé, chỉ 4m2, song với những gì thu lượm được đã cho thấy tầm quan trọng của một di chỉ cư trú thuộc giai đoạn phát triển thời đại đồng thau lần đầu tiên được biết đến trên đất Lâm Đồng, cũng như của c Cao nguyên miền Trung này. Di chỉ nôm trong vườn một số gia đình thuộc xã Phù Mỹ, huyện Cát Tiên, cách trung tâm huyện lỵ không đầy 1km. Di chỉ nôm sát rìa bên phi con đường tỉnh lộ từ huyện lỵ đi Madagoui, thuộc t ngạn sông Đồng Nai, chỉ cách bờ sông khong 30m và cao hn mực nước sông Đồng Nai bình thường khong 6m. Đây là một di chỉ cư trú khá lớn, diện tích có thể lên đến 5.000m2. Toàn bộ khu di tích nôm sâu trong lòng đất. Qua vách hố thám sát có thể thấy tầng văn hóa xuất lộ ở độ sâu 0,9m. Phía trên tầng văn hóa là lớp đất màu trồng trọt dày 0,25m màu xám sẫm và lớp đất sét màu vàng dày tới 0,7m. Trong 2 lớp đất này không có di vật kho cổ. Tầng văn hóa dày khong 0,4m là loại đất sét pha cát ti mịn, trong có chứa nhiều mnh gốm thô và đồ đá. Đây chính là vết tích cuộc sống của người tiền sử ni đây. Dưới tầng văn hóa là lớp đất cái thuộc loại đất sét màu vàng tưi mịn, thỉnh thong có rỉ sỏi. Đây là di chỉ cư trú có một tầng văn hóa ở sâu dưới lòng đất nên được bo tồn tưng đối tốt, song cũng vì thế mà rất khó phát hiện. Phát hiện ra di chỉ Phù Mỹ là một may mắn, đồng thời cũng nói lên trình độ phổ cập kiến thức kho cổ học trong đông đo quần chúng nhân dân ở nước ta. Ở di chỉ này, tầng văn hóa không dày, song hiện vật thu lượm được rất phong phú, chủ yếu là đồ gốm. Trong diện tích 4m2 của hố thám sát đã thu lượm được 3 mnh khuôn đúc bông đá, 7 bàn gốm và 1.288 mnh gốm vỡ. Mật độ di vật như thế này ngay ở đồng bông cũng rất ít khi thấy. Đồ gốm ở đây thuộc loại gốm thô pha cát, ngoài có lớp áo mỏng. Vì bị chôn lâu ngày trong lòng đất nên phần lớn lớp áo gốm đã bị bong. Gốm có 2 loại, 1 loại dày, 1 loại mỏng. Đại đa số là loại gốm xưng đen, mặt ngoài màu xám; loại gốm xưng đỏ và mặt ngoài đỏ có số lượng rất ít. Phần lớn các mnh gốm ở đây không trang trí hoa văn, chỉ một số ít vân thường mịn mỏng hoặc các khoanh lõm lòng máng vòng quanh cổ di vật. Đồ gốm được chế tạo bông phưng pháp bàn xoay, gốm dày mỏng đều đặn, độ nung gốm tưng đối thấp nên gốm dễ bị vỡ. Trong số mnh gốm thu được, mnh miệng phần lớn là loại miệng loe xiên, bn rộng hoặc hẹp, có thể là miệng của nồi, vò. Cũng có loại miệng bé hi thẳng, có thể là miệng bát. ở đây cũng có mặt loại chân đế hình vành khăn, độ choi trung bình. Đáng chú ý là ở ni đây đã phát hiện được loại bàn xoay gốm hình nấm hoặc hình nụ đinh. Nấm hình gần tròn mặt hi phồng lên, tay cầm hình viên trọc, phần cuối vuốt tròn, một số tay cầm đặc, một số có lỗ rỗng nhỏ. Các bàn xoa này có độ dài từ 8 đến 10m, đường kính mặt xoa từ 6,5 đến 7,8cm. Đây có thể là dụng cụ làm gốm dùng để xoa phía ngoài mặt gốm. Ở đây cũng phát hiện được 4 núm gốm, núm hình trụ tròn có đường kính 0,25cm, dài 0,25 đến 0,35cm. Đây có thể là núm của nắp đậy hoặc là chân thấp của một loại đồ đựng. Tuy chỉ là mnh vỡ, song hiện vật quan trọng, có ý nghĩa hn c là 3 mnh khuôn đúc. Những khuôn này đều bông sa thạch mịn trong đó 2 chiếc có mặt cắt ngang là hình bán nguyệt, giống như các khuôn đã phát hiện ở Đồng Đậu thuộc tỉnh Vĩnh Phúc hoặc ở Dốc Chình (tỉnh Bình Dưng),… Rất tiếc là khuôn bị vỡ, chỉ còn mnh nhỏ, rất khó nhận biết vật đúc, song nhìn khá rõ đậu rót. Quan sát kỹ, một mnh có vết lõm cong có thể là khuôn đúc rìu, một mnh có vết mng dài có thể là khuôn đúc mũi dao hoặc mũi nhọn. Cũng thật là đáng tiếc chúng ta nhìn thấy khuôn đúc, song chưa phát hiện được đồ đồng được đúc ra. Có khuôn đúc thì phi có thành phẩm hoặc chế phẩm. Phi chăng vì diện tích đào thám sát còn quá nhỏ. Hy vọng những cuộc khai quật trong tưng lai ở đây sẽ cung cấp cho chúng ta nhiều di vật mới đẹp, đầy bất ngờ. Di chỉ Phù Mỹ là một di tích cư trú với tầng văn hóa được bo tồn gần như nguyên vẹn, lần đầu tiên được phát hiện trên đất Lâm Đồng. Với 4m2 đào có tầng văn hóa dày 0,4m mà đã cung cấp cho chúng ta một khối lượng hiện vật cực kỳ phong phú gồm 3 mnh khuôn đúc, 7 bàn xoa gốm, 4 núm gốm cùng 1.288 mnh gốm vỡ. Về di vật, ở đây đáng chú ý là đồ gốm được chế tạo bông bàn xoay, độ nung thấp, đồ gốm phần lớn không được trang trí hoa văn, nếu có trang trí thì cũng rất đn gin. ở đây gần như hoàn toàn vắng mặt rìu đá, là loại di vật tồn tại phổ biến trong các di tích đầu thời đại đồng thau nước ta. Về khuôn đúc, ở đây cũng chưa thấy khuôn đúc bông đất nung. Những khuôn đúc sa thạch này khá gần gũi với các loại khuôn đúc đã phát hiện ở các tỉnh miền Đông Nam Bộ, như Dốc Chùa (Bình Dưng), Suối Chồn, Cái Băng, Cái Vạn, Bình Đa, Long Bửu, Đồi Trng Quân (Đồng Nai), gò Cao Su (Long An) và ở miền Bắc như Đồng Đậu, Thành Dền (Vĩnh Phúc)… Bàn xoa gốm hình nấm ở đây lần đầu tiên được biết đến trên đất Lâm Đồng, song những tiêu bn cùng loại đã được phát hiện ở các di tích Cái Lăng, Suối Linh, Đồi Trng Quân (tỉnh Đồng Nai). Những đặc điểm này cho thấy mối quan hệ văn hóa giữa Phù Mỹ với các di tích thời đại kim khí miền Đông Nam Bộ, đặc biệt khăng khít với các di tích cùng thời ở t hữu ngạn sông Đồng Nai thuộc hai tỉnh Đồng Nai và Bình Dưng. Ở Phù Mỹ gần như vắng mặt rìu đá, hoa văn trên đồ gốm rất hiếm và đn gin, tuy chưa phát hiện di vật đồng, song sự có mặt của khuôn đúc đồng bông sa thạch, nên có thể xếp di chỉ Phù Mỹ vào giai đoạn phát triển của thời đại đồng thau. Về niên đại tuyệt đối, có thể tham kho niên đại được xác định bông phưng pháp đồng vị phóng xạ C14 ở các di tích Cái Vạn, Cái Lăng, Bưng Bạc, Dốc Chùa. Bông phưng pháp này, đã có đủ căn cứ khoa học xác định các di tích này nôm trong khong từ 2.400 năm đến 3.000 năm cách ngày nay. Do đó có thể nghĩ rông niên đại của di chỉ Phù Mỹ cũng nôm trong khung thời gian đó. Song có điều đáng chú ý ở các di tích trên có phát hiện được một số rìu đá có vai tứ giác, còn ở Phù Mỹ thì chưa phát hiện được rìu đá. Việc vắng mặt rìu đá ở đây có thể vì diện tích đào còn quá bé và tầng văn hóa ở sâu trong lòng đất nên di vật không bị lộ ra. Song cũng không loại trừ kh năng lúc này rìu đá không được con người chế tạo và sử dụng nữa, niên đại có thể muộn hn khung niên đại trên chút ít. Trên cơ sở tư liệu hiện nay, có thể nghĩ rông một niên đại vào khong 2.000 đến 2.500 năm cho di chỉ Phù Mỹ là điều hợp lý. Qua đó, có thể thấy di chỉ Phù Mỹ là một di tích kho cổ vô cùng quan trọng, không chỉ của Lâm Đồng mà còn của Tây Nguyên. Với Phù Mỹ, con người ni đây lúc bấy giờ có mối quan hệ khăng khít với miền Đông Nam Bộ, chuẩn bị mọi điều kiện để bước vào buổi bình minh của lịch sử. II. CÁC DI TÍCH KHẢO CỔ TRONG CÁC THỜI KỲ LỊCH SỬ Ở Lâm Đồng nói riêng, cũng như các tỉnh trên cao nguyên nói chung, các di tích lịch sử được phát hiện, nghiên cứu chưa nhiều. Mặc dù vậy, trong nhiều năm qua, trên địa bàn tỉnh Lâm Đồng, nhiều di tích lịch sử được quan tâm tiếp cận nghiên cứu, một số di tích được tiến hành tổ chức khai quật kho cổ học và kết qu đã cung cấp nhiều tư liệu quý góp phần phục dựng lại tiến trình lịch sử trên vùng đất Nam Tây Nguyên này. Các di tích kho cổ hiện biết ở Lâm Đồng có khá nhiều, phân bổ rộng với nhiều loại hình, có tính liên tục về thời gian. Riêng các di tích giới kho cổ học khai quật chủ yếu gồm hai loại hình kiến trúc tôn giáo và mộ táng, tập trung chủ yếu ven dòng sông Đạ Đờng, một chi lưu chính của sông Đồng Nai. Để thuận tiện cho việc theo dõi lịch sử vùng đất, các tư liệu dưới đây được trình bày theo loại hình, tính liên tục theo niên đại di tích. Di tích Cát Tiên Cát Tiên là tên gọi một quần thể phế tích kiến trúc nôm trên địa bàn huyện Cát Tiên. Dấu tích kiến trúc ở đây nôm ri rác chạy dài gần 15km dọc theo bờ Bắc thượng nguồn sông Đồng Nai, nhưng tập trung chủ yếu trên địa bàn xã Qung Ngãi và Đức Phổ, hai thung lũng rộng phẳng trên địa bàn huyện Cát Tiên. Di tích Cát Tiên lần đầu được biết đến vào năm 1985, đào thăm dò thám sát vào năm 1986. Tài liệu kho sát cho thấy hiện trạng của phế tích như sau : Các phế tích tại xã Đức Phổ nôm gọn trong một thung lũng rộng phẳng thấp ven dòng sông Đồng Nai. Chính giữa thung lũng là gò đất cao 1,5m so với xung quanh, đường kính khong 7 - 8m. Khắp thung lũng vưng vãi gạch xây dựng các công trình kiến trúc. Năm 1986, với 19 hố đào thám sát có tổng diện tích gần 2.000m2, đã tìm thấy dấu vết của nhiều vỉa gạch nối liền nhau kéo dài từ Bắc xuống Nam, Đông sang Tây bao lấn khu gò trung tâm. Xung quanh gò trung tâm còn có gò đất nhỏ nôm ri rác cao 3 - 4m tạo nên một quần thể phế tích kiến trúc lớn. Năm 1985, gò trung tâm có quy mô lớn, được xử lý bước đầu nhôm cứu vãn các di vật hiện còn. Tại gò thu được một bộ Linga - Yony có kích thước lớn cùng nhiều mnh gốm. Các phế tích trên địa bàn xã Qung Ngãi nôm gọn trong một thung lũng nhỏ, giới hạn đầu Đông bởi dốc Khỉ; đầu Tây bởi dốc Đá Mài; phía Nam là thượng nguồn sông Đồng Nai lắm thác ghềnh; phía Bắc là di núi thấp chập chùng. Địa bàn thung lũng khá bông phẳng bị chấm phá bởi những qu đồi nhỏ liên tiếp chạy dài. Các phế tích nôm dọc theo trục hướng Đông - Tây ven dòng sông Đồng Nai. Cùng với các di tích khác ở Cát Tiên, các di tích ở Qung Ngãi được biết đến từ năm 1986, tiếp sau đó một số phế tích bị đào bới lấy cổ vật tự phát của người dân di cư tự do. Các gò số I, II, IV, V và VII bị đào xáo trộn nham nhở. Đặc biệt, ở gò số VII (gò ông Định), c quan chức năng đã thu giữ được 11 hiện vật đồng gồm hộp Klong, chân đèn, đĩa, chậu… được trang trí khá đẹp. Trong các năm 1994 - 1995 - 1996, các phế tích trên địa bàn Qung Ngãi lần lượt được khai quật nhôm xác định tính chất, niên đại và chủ nhân của khu di tích quan trọng này. Kết qu các cuộc khai quật cung cấp nhiều tư liệu quý góp phần phục dựng lại lịch sử vùng đất Nam Tây Nguyên. Gò số I là một phế tích kiến trúc đầu tiên nôm ở phía Đông trong các phế tích trên địa bàn xã Qung Ngãi. Phế tích tọa lạc trên đỉnh đồi cao hn 50m so với mặt bông xung quanh có tên gọi đồi Khỉ. Toàn bộ phế tích bị sụp đổ phủ các đỉnh gò cao 3 - 4m ngổn ngang gạch đá, vật liệu xây dựng tạo nên hình thái kiến trúc năm xưa. Theo kết qu kho sát cho thấy đây là phế tích kiến trúc có quy mô lớn nhất, nôm ở vị trí đẹp nhất trong quần thể phế tích xã Qung Ngãi. Cuộc khai quật làm xuất lộ một phần kiến trúc tháp bị sụp đổ. Dựa vào tài liệu khai quật cho phép dựng nên cấu trúc của tháp như sau : Tầng tháp có bình đồ vuông (12m x 12m). Đế tháp cao 1,40m sau bốn lần giật cấp tạo nên cho thân tháp vưn lên. Phân biệt giữa đế và tường tháp, lần giật cấp cuối cùng những viên gạch được mài vê tròn như những cánh hoa xoi xuôi. Tường tháp còn lại cao 1,5m, dày 2,2m xây gạch thẳng đứng, bốn góc tường tạo khắc tạo nên trục góc tường to khỏe. Cửa tháp mở hướng Đông, vòm cửa dẫn vào lòng tháp dài 5,3m, rộng 3,7m, trước mặt là sân gạch rộng lát phẳng từ sân gạch vượt tam cấp cao 0,65m lát bông đá phiến phẳng dẫn vào vòm cửa. Cửa tháp rộng 1,45m. Xung quanh thân tháp là sân gạch lát phẳng rộng 0,9m. Lòng tháp vuông, diện tích 40m2 (6,4m x 6,4m), chính giữa là ngẫu tượng Linga - Yony. Bệ Yony kích thước lớn, hình vuông một cạnh dài 2,25m, dày 0,24m, vòi vưn ra dài 0,65m đặt trên bệ xây bông gạch và đá. Kích thước bệ 3,25m x 3,25m thu giật cấp nhỏ dẫu vưn lên. Xung quanh trục bệ xây 3 bệ gạch dùng để đỡ vòi Yony và đặt đồ thờ khi hành lễ. Bệ Yony chính giữa đặt Linga. Linga có kích thước dài 2,1m chia làm 3 phần cân xứng, phần dưới hình vuông biểu tượng thần Brahma, phần giữa hình lục giác biểu tượng thần Visnu, phần trên hình trục tròn biểu tượng thần Siva. Cấu trúc lòng tháp được xây dựng khá kiên cố… Từ nền lòng tháp xuống nền chân tháp sâu 3,8m với 40 lớp gạch xây khối hộp vững chắc. Lớp lát nền dày 1,34m với 14 lớp gạch xếp kè lên nhau. Chính giữa tháp là trụ gạch hình vuông, kích thước 1,25m x 1,25m xây từ nền lòng tháp vưn lên mặt nền tạo bệ đỡ Yoni, giữa trục gạch là hộp trống. Xuyên suốt trục gạch kích thước 0,40m x 0,40m, dưới cùng đổ cát vàng làm sạch dày 0,4m đặt các hiện vật lưu giữ dưới đáy. Về hiện vật thu được khá nhiều, được chế tác từ nhiều loại chất liệu khác nhau thể hiện đề tài đa dạng. Về hiện vật chất liệu đá, ngoài các thành phần kiến trúc (khe cửa, xà ngang, bậc cửa, thanh ốp cửa … ), bộ ngẫu tượng Linga - Yony, ở đây còn lưu được tượng Ganesa, các hạt đá bán quý ( thạch anh) màu trắng (10 hiện vật) trong đó có 1 Linga đá trắng dài 5,5cm, đường kính 1,5cm. Chất liệu sắt : 6 hiện vật gồm giáo, đinh sắt, bàn đinh sắt … Chất liệu đồng : 2 hiện vật gồm đĩa hình chuông nhỏ. Chất liệu bạc : 2 hiện vật dát mỏng khắc tạc đinh ba, ốc … Đồ gốm : 904 mnh từ các loại bình, cốc, chân đèn, lọ … vỡ ra với đặc trưng xưng gốm dày màu vàng nhạt, độ nung thấp, độ cứng không cao. Đặc biệt, ở đây còn thu được 166 hiện vật chế tác từ kim loại màu vàng. Trong 166 hiện vật có : 25 mnh trang trí hình nh các vị thần vũ nữ, thiên tiên, theo đề tài tôn giáo và sử thi ấn Độ, trong đó có hình nh một số vị thần cưỡi voi, bò, ngựa, ngỗng; 5 hiện vật khắc tạc hình nh bò (Naudin), một hiện vật tạc hình nh rùa, 7 hiện vật trang trí hoa sen, 4 hiện vật trang trí ốc xoắn, 3 trang trí hình đinh ba, còn lại là các mnh giác mỏng không trang trí cùng 40 mnh vòng, nhẫn với 25 mnh còn nguyên vẹn với tiết diện tròn hoặc xoắn. Ngoài ra còn có 5 chiếc Linga nhỏ, hình nh thu gọn của chiếc Linga chính đặt trong lòng tháp. Trong 166 hiện vật có 37 mnh có khắc văn tự, tự dạng Sanskrit thế kỷ X - XI. Kỹ thuật điêu khắc ở đây là thể hiện kỹ thuật gò nổi và khắc miết với đường nét mềm mại, tinh tế, khối nổi gọn khỏe. Dựa vào bình đồ kiến trúc tháp, hình điêu khắc trên đá tượng Ganesa, khắc tạc trên các lá vàng, đặc biệt là dạng văn tự và đặc trưng c bn của đồ gốm thu được, niên đại của ngôi tháp đó được xây dựng vào cuối thế kỷ X, đầu thế kỷ XI. Gò số II là một cụm phế tích kiến trúc lớn gồm nhiều công trình bị sụp đổ nôm dưới chân đồi, cách gò I khong 300 km. Chung với số phận của các phế tích, gò số II bị đào phá nghiêm trọng. Cuộc khai quật chọn gò số IIa là một điểm ít bị hư hại nhất. Kết qu cho thấy gò số IIa là một công trình tháp bị sụp đổ. Tháp có bình đồ chữ nhật vuông góc (7,7m x 7,5m), phần đế tháp cao 1,6m với hệ thống cửa mở vào lòng tháp phía đông, ba mặt là hệ thống bậc cửa gi nhô ra cân xứng với nền bậc cửa chính. Độ nhô khỏi thân tháp dài 5m. Cửa chính vào lòng tháp tạo bậc 5 cấp lát đá thanh cao chênh với bậc nền sân 1,6m. Xung quanh tháp là hệ thống sân gạch lót phẳng. Ngoài cùng là hệ thống tường bao quanh tháp. Cửa tháp rộng 0,9m, lòng tháp hình chữ nhật hướng Đông - Tây. Kích thước 3,65m x 3m. Giữa lòng tháp đặt bệ Yony. Bệ Yony chế tác từ đá khối gồm nhiều phần ghép với nhau tạo thành. Tường tháp còn lại cao 0,9 - 1,2m. Các viên gạch được xây mái xếp liền khít tạo nên khối vững chắc. Tường phía trong lòng tháp xây thẳng đứng trn nhẵn. Mỗi mặt tường phía ngoài có hai hệ thống cột vưn lên. Cột có tác dụng trang trí thân tháp đỡ đn điệu và chịu lực cho bộ mái tháp ngăn cách đế tháp với tường tháp, hệ thống gạch giật cấp được khắc tạo dìm cánh sen vây quanh. Cánh sen thể hiện hai lớp so le nhau với bn cánh rộng, mũi cánh nhọn uốn cong nhô lên tạo nên cm giác nhẹ nhàng. Nhìn tổng thể thân tháp như nhô lên từ một đài sen khổng lồ. Phía đông tường tháp, hai trục nhô khỏi thân 5cm, đăng đối qua cửa vào lòng tháp. Tường phía nam, hai trụ kép nhô khỏi thân tường. Khe trụ kép hẹp chạy dọc thân tường tháp. Trụ kép vuông 42cm. Tường phía tây, hai trụ chia cân xứng mặt tường. Trụ thể hiện nhô khỏi thân tháp 5cm, giữa hai trụ có khe hẹp 14cm, trụ giữa tường rộng 28cm, trụ cạnh góc rộng 38cm. Nhìn tổng thể mỗi mặt tường tháp có 4 trụ đỡ vưn lên tạo cm giác vững chãi. Dưới chân hệ thống trục, vây quanh tháp được khắc tạc hình cánh sen với những đường nhăn hình con sâu. Các cánh sen thể hiện khác nhau. Dù mô típ trang trí đn điệu nhưng tạo ra vẻ đẹp trang trọng thuần khiết cho ngôi tháp. Bốn góc tháp tạo nên hệ thống cột gi đục vào tường tháp còn lại được xây cất vững chãi, trang trí mỹ thuật. Nền lòng tháp được lát phẳng bông những thanh đá phiến, chính giữa nền là hộp đất hình vuông, phía trên đặt bộ ngẫu tượng Ganesa bị vỡ chế tác từ đá màu xám xanh là một bộ ngẫu tượng Linga - Yony liền khối chế tác từ đá màu trắng, độ cứng cao, thấu quang hình khối gọn đẹp. Xử lý cấu trúc lòng tháp cho thấy trên lòng tháp lát đá phiến, lớp dưới hè gạch lát nhiều lớp tạo nên độ dày 1,6m vững chắc, dưới là đá hôùc trộn gạch vỡ với nhựa cây làm chất kết dính tạo nên khối bê tông rắn dày 1,2m. Lớp cuối cùng là cát vàng làm sạch trộn sỏi. Chính giữa lòng tháp hi lệch về phía Tây là trụ gạch. Trụ gạch cao 1,2m, kích thước 0,85m x 0,85m, chính giữa là ô trống chạy dọc thân trụ, kích thước 0,2m x 0,2m, dưới cùng là hộp cát vàng làm sạch, đặt hiện vật. Hiện vật được thu ở đây phong phú với nhiều loại hình được khắc tạc đẹp. Ngoài những khối đá với công năng làm bậc cửa, thanh ốp cửa, cuộc khai quật còn được các thành phần kiến trúc điêu đá khắc khá độc đáo. Hai hiện vật cột cửa vòm dẫn vào lòng tháp. Cột được tiện tròn với nhiều hình khắc nổi cân xứng. Kích thước cột dài 2,27m, đường kính 0,25m - 0,35m. Tấm mi cửa trang trí 5 bông sen nở khắc tạc đăng đối nhau qua bông sen nở làm tâm, đối xứng hai bên, thể hiện hoa văn lá lật uốn mềm cân xứng. Phía dưới là di hoa văn hình kỷ hà xoắn uốn mềm hết di. Nhìn tổng thể bức chạm như một bức tranh hoành tráng sống động. Bố cục lấy tính đăng đối làm chủ đạo, kỹ thuật điêu khắc điêu luyện, đường nét nông sâu tạo nên hình khối khỏe khoắn. Kích thước dài 2,54m, rộng 0,65m, dày 0,22m. Ngoài những tác phẩm điêu khắc kiến trúc, ở gò IIa còn tìm được các mnh tượng từ tượng Ganesa, Thiên tiên (Apsara) vỡ ra với kỹ thuật điêu khắc khá tinh xo. Bộ sưu tập trong trụ gạch lòng tháp có 109 mnh kim loại màu vàng. Các hiện vật này được dát mỏng thành lá, với kích thước lớn nhất dài 9,5cm, rộng 1cm, đa phần có kích thước nhỏ 2,2cm x 1cm, trên đó được khắc tạc hình nh của các vị thần theo tôn giáo, rùa, thú, đinh ba,… Có thể phân ra : 54 mnh khắc tạc hình nh các vị thần, với 5 mnh có kích thước lớn dài từ 4cm đến 9,5cm, rộng từ 1cm đến 1,7cm trên đó thể hiện từ 4 đến 12 vị thần ấn Độ giáo với các tư thế khác nhau, hai mnh khắc tạc hình voi, một mnh hình bò Naudin, một mnh hình ngựa, hai mnh tạc hình Ganesa, hai mnh khắc hình mã. Ngoài ra còn hình nh của đinh ba, mũi giáo, dao găm hình ốc, hình chấm tròn… Ngoài bộ sưu tập những lá kim loại màu vàng còn có 6 mnh đá không hình thù với các màu đen sẫm, xanh, vàng nhạt, trắng… Một bộ Linga - Yony bông đá thạch anh chế tác liền khối với kích thước 2,5cm x 2,5cm, cao 1,5cm. Những hiện vật thu được ở gò IIa , qua nghiên cứu, cho thấy phế tích kiến trúc có niên đại vào cuối thế kỷ IX. Gò số IV là một công trình phế tích kiến trúc đn lẻ. So với các phế tích khác, gò bị đào phá nặng nề. Toàn bộ phần mũi lòng tháp bị đào bật lên nhôm moi hiện vật. Mặc dù vậy, dấu tích để lại cho thấy đây là một công trình kiến trúc có quy mô lớn với độ cao còn lại 3,5 - 4m so với mặt bông xung quanh. Trước mặt kiến trúc về phía Đông là một khu hồ nước rộng đào vuông vức kè gạch xung quanh. Cuộc khai quật làm rõ mặt tiền của kiến trúc. Tài liệu thu được cho phép phục dựng kiến trúc của công trình kiến trúc như sau : Kiến trúc là một công trình đền tháp được xây dựng quy mô khá lớn, điêu khắc đẹp. Khác với các công trình kiến trúc khác, ở công trình này gạch là loại vật liệu xây dựng chủ yếu và được chạm khắc đẹp. Đá chỉ tham gia xây dựng vào các công trình chịu lực như nền bậc cửa, thanh ngang. Trước mặt kiến trúc là nền sân gạch khá dốc, độ cao từ các bậc gạch 0,2 - 0,25m, các bậc cuối cùng vào lòng tháp được lát đá phiến bông nhẵn. Tháp có hình đồ vuông, lòng tháp rộng khong 10m2 (3,1m x 3,1m), cửa tháp quay hướng Đông rộng 0,9m. Nền lòng tháp phẳng lát đá phiến, tường tháp còn lại cao 0,8 - 0,9m xây gạch xốp mài khít dày 0,9m. Mặt trong lòng tháp thẳng đứng, phẳng, mặt ngoài xây giật cấp thu nhỏ dẫu vưn lên. Đế tháp cao 1,2m, gạch xây hình khối vững chắc. Vòm cửa tháp chạm khắc hoa văn, hoa lá kết di liên hoàn tạo nên vẻ đẹp sang trọng. Xử lý phần lòng tháp G2 số IV, mặc dù bị đào bới nhưng trong quá trình khai quật còn tìm được một bệ Yony chế tác từ đá màu xám gọt đẽo phẳng vuông vức. Kích thước của bệ 0,74m x 0,74m, dày 0,095m. Vòi Yony dài 1,17m, chính giữa là lỗ hình chữ nhật 0,19m x 0,12m dùng lắp với Linga phía trên làm nên bệ thờ hoàn chỉnh. Dấu vết lòng tháp để lại cho thấy, trên cùng là lớp phiến lát phẳng, phía dưới lát gạch nhiều lớp ken dày 1,94m, dưới nữa là lớp cát vàng làm sạch dày 0,3m phủ toàn bộ lòng tháp. Mặc dù bị đào phá tìm kiếm cổ vật nhưng một hiện tượng quan trọng nhất của ngôi đền ấn Độ giáo còn giữ được đó là chiếc Linga bông đá quý. Linga có hình trụ tròn chế tác từ nguyên liệu đá trắng trong suốt thuộc nhóm đá bán quý là thạch anh (SiO2). Linga cao 0,25m, đáy cắt phẳng, phần trên tròn đều hi vuốt tròn, chu vi 0,28m, gần trên khắc vạch chấm song song bao quanh. Điểm gặp nhau của đường chấm vạch nhô vuốt lên làm rõ chủ đề biểu tượng. Theo giám định của Viện Nghiên cứu hạt nhân Đà Lạt, trọng lượng của Linga là 3,435kg, thể tích 1.304m, tỷ trọng riêng 2,63, độ cứng 7. Gò số V là một công trình kiến trúc riêng biệt, quy mô không lớn. Gò cao 4 - 5m so với mặt rộng xung quanh, chu vi khong 200m, nôm tròn như bát úp trong một vùng cây cối rậm rạp như số phận của các phế tích. Gò số V bị đào phá nặng nề. Toàn bộ cấu trúc lòng bị đào phá. Cuộc khai quật làm lộ rõ kiến trúc của phế tích. Kết qu cho thấy kiến trúc được xây dựng hình khối hộp vuông mỗi cạnh dài 6m (6 x 6m). Toàn bộ kiến trúc cao 6,2m, tường xây thẳng đứng phẳng, gạch xây xếp liền khối khít vững chắc, các gác bắt vuông vức. Đỉnh kiến trúc xây khối hộp thu nhỏ, dẫu vưn lên cao 1,2m. Trên đỉnh tạo mặt phẳng vuông lát đá phiến thẳng, trên cùng đặt bộ ngẫu tượng Linga - Yony. Riêng mặt tường phía Nam kiến trúc được xây hai di tường gạch vưn ra mỗi bên dài 6,5m, tường dày 0,8m, cao 0,6m. Các hàng gạch xây giật cấp thu dần, giữa tường là lớp gạch vê tròn như hình cánh hoa phủ xuôi. Lòng tháp chứa đầy gạch, đá hộc trộn lẫn sỏi cát vàng. Chính giữa là hộp gạch chạy dọc lòng thân tháp từ đỉnh xuống đáy. Giữa hộp là ô trống (40cm x 40cm), đáy hộp là lớp cát vàng dày 0,4m. Do bị đào bới nên hiện vật ở đây bị thất lạc. Hiện vật thu được tại gò số V ngoài dao cắt, mnh gốm, đáng chú ý có một đĩa đồng. Đĩa nông lòng, dáng xòe cân, đường kính miệng 8,5cm, cao 1,5cm. Chất liệu đồng xanh xám bóng dày chắc. Bộ ngẫu tượng Linga - Yony được chế tác từ đá khối màu xám đen, tạo tác đẹp, vuông vức, mài nhẵn bóng. Kích thước Yony hình chữ nhật (1,39m x 1,29m) dày 0,12m, vòi nước chy vưn ra dài 0,05m. Chính giữa đục lỗ hình bát giác gắn với Linga. Linga có kích thước lớn, dài 1,15m chia ra làm ba phần : Phần dưới hình khối vuông 0,36m x 0,36m x 0,36m. Biểu tượng của thần Brahma, phần giữa biểu tượng thần Visnu tạo hình lục giác dài 0,37m, mỗi cạnh rộng 0, 15m, phần trên khối trụ tròn dài 0,42m có khắc tạc hình nh thần Siva. Linga - Yony được lắp hoàn chỉnh đặt nôm trên nóc kiến trúc gò số V. Với cấu trúc của kiến trúc là khối hộp kín, cũng biểu tượng Linga - Yony đặt trên, dựa vào di vật tìm được, các tài liệu góp phần cho thấy kh năng đây là một đền mộ trong quần thể kiến trúc này. Niên đại của di tích tưng đưng thế kỷ IX-X. Ngoài những phế tích kiến trúc được khai quật hoặc đào thám sát ở Qung Ngãi còn hàng loạt các phế tích khác như gò số II (b, c, d), gò số III, gò số IV (kiểm lâm), gò số VII (đồi ông Định) được biết đến là những phế tích kiến trúc quy mô lớn mới được kho sát thẩm định. Các phế tích kiến trúc này không nôm đn lẻ mà chúng liên kết với nhau thành quần thể kiến trúc lớn. Dấu vết những bờ tường gạch nôm sát ven sông Đồng Nai có thể là dấu vết các bến sông xưa, bo vệ và dẫu lên các kiến trúc. Cuộc khai quật gò số I với hệ thống thềm gạch sát sông Đồng Nai tạo thành bến, đường đi dần lên tháp đã phần nào minh chứng công năng của các dãi tường kiến trúc phát hiện được. Nối những công trình kiến trúc với nhau là những con đường gạch rộng từ 0,8m đến 1m lát phẳng đi từ công trình kiến trúc này nối sang công trình khác. Hệ thống giao thông này liên kết các công trình kiến trúc với nhau tạo nên một chỉnh thể hoàn chỉnh để có thể kết luận toàn bộ các công trình kiến trúc ở Qung Ngãi là một khu tôn giáo có tính cách khép kín như một số trung tâm tôn giáo Bà La Môn được xây dựng trên bán đo Đông Dưng. Chính vì thế, khi biết đến Cát Tiên, qua tài liệu thu được, có ý kiến gọi khu phế tích là thánh địa Cát Tiên. Khu thánh địa Cát Tiên với nhiều kiến trúc tôn giáo nhưng cho thấy đến nay việc xác định niên đại sớm - muộn của khu di tích mới chỉ biết được qua tài liệu của những kiến trúc được khai quật. Những công trình kiến trúc có niên đại sớm - muộn chưa được biết, khung niên đại khu di tích kéo dài thời gian như thế nào chưa xác định rõ. Tài liệu khai quật thu được qua bình đồ, kết cấu kiến trúc, trang trí kiến trúc, chạm khắc trên gạch đá cho thấy các công trình kiến trúc này được xây dựng vào thế kỷ IX - XI. Các hiện vật thu được ở Cát Tiên về chất liệu đá : tượng Ganesa, mi cửa đều cho thấy những họa tiết trang trí giống như các công trình phế tích tìm được ở Đông Nam Bộ với khung niên đại đã nêu. Với hn 200 mnh kim loại màu vàng, trong đó có hn 100 mnh trang trí, 37 mnh văn tự đều phn nh niên đại của các công trình khai quật từ thế kỷ IX - XI. Tính chất tôn giáo với bình đồ tháp, đền mộ, các biểu tượng Linga - Yony, tượng Ganesa, các biểu tượng khác khắc trên các lá kim loại màu vàng: tu sĩ, thần Siva, Indra, Visnu, Brahma, vũ nữ, thiên tiên. Các vật tượng trưng: voi, ngựa, bò Naudin, ngỗng Hamsa, hình ốc, đinh ba, mũi lao… khẳng định tính chất Bà La Môn giáo của khu thánh địa này. Tính chất Bà La Môn giáo thể hiện qua hai loại hình kiến trúc, đền tháp ni thờ các vị thần Hinđu giáo. Biểu tượng thờ ở đây là sự dung hợp của ba vị thần : Siva - Visnu - Brahma, với những chuẩn tắc của ngôi đền Bà La Môn cửa quay hướng Đông, vòm cửa kéo dài, tháp xây quy mô lớn, không gian thể hiện sự tôn linh. Bên cạnh đền tháp là đền mộ với công trình kiến trúc khối kín, có kh năng bên trong đặt các bộ hài cốt hỏa táng theo phong tục ấn giáo. Sự kết hợp giữa hai loại hình kiến trúc đền tháp và đền mộ thể hiện tính đa dạng của khu thánh địa này không những về kiến trúc mà còn về tính chất tôn giáo, sự kết hợp giữa vưng quyền và thần quyền của chủ nhân khu thánh địa. Ngược dòng lịch sử, vùng đất giáp ranh Đông Nam Bộ - Nam cao nguyên này vốn là địa bàn cư trú lâu đời của hai tộc người Mạ - Stiêng. Với vị thế này, nôm trên địa bàn nh hưởng của nhiều nền văn hóa, đặc biệt là văn hóa óc Eo, khu di tích Cát Tiên có thể là một phần của văn hóa óc Eo. Khi văn hóa óc Eo bị lịch sử chi phối dần lụi tàn thì ni đây vẫn tồn tại và độc lập trở thành thánh địa của một tiểu quốc mà lịch sử gọi là Nhà nước Mạ - Stiêng. Một tiểu quốc nôm giữa hai quốc gia hùng mạnh Champa và Phù Nam. Nếu những tư liệu lịch sử là chuẩn xác thì kh năng khu di tích Cát Tiên là thánh địa của tiểu vưng quốc Mạ - Stiêng là hợp lý và chủ nhân của thánh địa là tộc người Mạ - Stiêng phù hợp với những truyền thuyết dân gian để lại trên vùng đất Nam Tây Nguyên rộng lớn này… Khu mộ cổ Đại Làng Khu mộ cổ Đại Làng tọa lạc trên một vùng đất cao nôm ven suối Đạ Brlan (Daz Siang), một nhánh chy ra sông Đạ Đờng, thượng nguồn sông Đồng Nai, thuộc địa bàn xã Lộc Tiến (thị xã Bo Lộc), cách thị trấn Blao 7km về hướng Đông. Toàn bộ khu di tích rộng hn 2.000m2 với nhiều gò nổi nhấp nhô, trong đó có đến 9 - 10 gò nổi cao với đường kính 10 - 15m. Năm 1981 khi san bông một số gò đất để làm rẫy, nhân dân địa phưng phát hiện ra nhiều hiện vật lẫn trong đất, trong đó có đồ gốm sứ, sành gốm thô (bình, chậu, lò, bát, đĩa,…), đồ sắt công cụ sn xuất (dao, kiếm, xà gạc,…), đồ đồng trang sức (vòng tay, lục lạc,…). Cùng năm đó, cuộc đào thám sát đầu tiên khu di tích này được tiến hành. Với 9m2 đào tại gò phía Đông dưới chân đồi cho thấy địa tầng hố thám sát khá ổn định, dài 1,4m, với nhiều hiện vật nôm ri rác lẫn lộn. Các hiện vật gồm đồ sành, đồ sứ, đồ gốm, đồ sắt, đồng, nhiều loại hình, cho biết tính chất khu di tích này là một khu mộ cổ, có niên đại khá muộn mang sắc thái văn hóa như một số dân tộc ít người hiện nay còn lưu giữ sinh sống trên Cao nguyên. Nhận thấy đây là một di chỉ kho cổ học sẽ cung cấp nhiều tài liệu quý cho việc nghiên cứu đời sống văn hóa của tộc người sinh sống trên Cao nguyên, năm 1983, khu mộ cổ Đại Lào được tổ chức khai quật. Cuộc khai quật tiến hành trên 4 gò mộ với diện tích khai quật 217m2 (ký hiệu G2 đến G5). Các gò có đường kính trung bình 6 - 12m, nôm cách nhau 10 - 12m, độ cao 1,5 - 2,5m so với mặt bông xung quanh như những hình bát úp. Mặc dù tất c các gò bị đào bới, phá hoại nghiêm trọng nhưng kết qu khai quật cho thấy địa tầng các gò hầu như thống nhất với nhau. Lớp trên cùng dày 0,2m đất màu xám đậm lẫn nhiều rễ cỏ cây, lớp dưới là lớp đất đắp tạo thành gò, đất bở xốp, màu xám nhạt gồm nhiều lớp đất xáo trộn lẫn nhau, dày 0,3 - 1,5m. Lớp dưới sâu 1,5 - 2m là lớp đất thịt màu xám, ti xốp. Có thể đây là lớp đất nguyên thuỷ. Lớp dưới cùng sâu 2 - 2,5m là đất pha sỏi khá cứng. Quá trình khai quật cho thấy trong mỗi gò có thể có một mộ táng (G4) hoặc có hai mộ táng như gò 2 (G2). Hiện vật phân bố trong các gò nôm ở độ sâu 1 - 2,5m tập trung thành từng cụm. Một số cụm hiện vật tập trung đậm đặc cho phép xác định các huyệt mộ. Có thể thấy ở cụm số 8, huyệt mộ hình chữ nhật dài 3,4m, rộng 1,2m, nôm sâu cách đỉnh gò 2,95m, ăn sâu vào lớp sinh thổ 0,5m. Hiện vật xếp kín diện tích, chồng gối lên nhau 3 - 4 lớp dày 0,5 - 0,6m. Ở cụm số 13, huyệt mộ hình chữ nhật dài 2,5m, rộng 1,4m, nôm sâu dưới đỉnh gò 2,1m với nhiều lớp hiện vật chồng chất lên nhau, một số gò hiện vật nôm ri rác, không tập trung, không có hình dạng rõ ràng (G4). Mặc dù sự phân bố các cụm hiện vật có khác nhau nhưng sự phân bố các hiện vật có điểm tưng đồng, những hiện vật có kích thước lớn như bình vò, ché được đặt nôm ngoài rìa gần bia mộ, có khi các loại hình này bị đập thủng đáy. Những hiện vật có kích thước nhỏ: bát, điã, chén, ly, cốc, công cụ sắt, đồ trang sức bông đồng, đá, thuỷ tinh nôm ở giữa. Đặc biệt trong các mộ các hiện vật gốm thô : Nồi gốm, bát… đều được chôn dưới lớp sâu nhất. Hiện vật thu được qua khai quật có thể chia theo các nhóm theo chất liệu và niên đại. Số lượng hiện vật đồ gốm thô không nhiều, thường nôm ở độ sâu nhất. Hiện vật chủ yếu là loại nồi đáy tròn, miệng loe cao 15 - 20cm, xưng mỏng, độ nung thấp, trang trí hoa văn vạch chéo hoặc hoa văn thừng chài… Đồ sành sứ là bộ sưu tập quan trọng nhất với hàng ngàn hiện vật, trong đó hàng trăm hiện vật tưng đối nguyên vẹn. Đồ sành là những hiện vật có kích thước lớn như bình, lọ. Sành có xưng dày, màu xám, độ cao cứng. Một số hiện vật được trang trí, đặc biệt có một chiếc ché trang trí đôi rồng uốn lượn đối xứng thể hiện sống động. Các loại hình hiện vật kích thước nhỏ như: bát, đĩa, cốc, ly,… là đồ bán sứ hoặc sứ. Nguồn gốc các loại bán sứ này có từ nhiều ni : Thái Lan, Việt Nam, Trung Quốc, Champa. Đồ bán sứ Thái Lan thường là bát đĩa có kích thước, xưng dày, men màu tro, sáng hoặc nâu nhạt, trang trí đn gin. Có thể những đồ gốm này có nguồn gốc từ Thái Lan. Đồ bán sứ, sứ Việt Nam có xưng dày, kích thước không lớn lắm, thường là bát đĩa men ngọc, trắng ngà. Niên đại tạo tác thời Lý - Trần. Đa phần các hiện vật có nguồn gốc Việt Nam là đồ sứ men trắng hoa lam thời Lê. Đồ gốm sứ Champa có mặt nhiều loại hình: bát to, bát nhỏ với men xanh màu xám, xưng dày đen, trang trí đn gin hoặc để trn. Các loại bình nhỏ màu men nâu nhạt, xám đen. Đồ gốm sứ Trung Quốc chiếm số lượng nhiều. Hiện vật chủ yếu là bát, đĩa men trắng hoa lam với xưng trắng mỏng, men dày bóng, hoa lam sậm trang trí đẹp với các đề tài hoa lá, cây cỏ thân mềm, dây leo uốn lượn cánh sen,… Một số hiện vật trang trí theo các tích truyện Trung Hoa như cnh bát tiên, qua hi, người chèo thuyền,… hoặc thể hiện rồng, phượng, ngựa,… có niên đại Minh - Thanh, thế kỷ XVI - XVIII. Ngoài hiện vật gốm sứ chiếm số lượng chủ yếu trong các mộ còn thu được nhiều công cụ lao động chế tác từ sắt như: xà bách, xà gạc, rìu, dao,… Các loại vũ khí như: kiếm, giáo, lao,… Đồ trang sức gồm các loại hình vòng tay, bao tay, nhẫn, lục lạc với số lượng hàng trăm chiếc. Vòng tay có tiết diện tròn hoặc bán nguyệt. Bao tay, lục lạc, trang trí hoa văn xoắn nổi khá đẹp, cân xứng nhau. Một số mộ xuất hiện bát đồng, gưng đồng, bình vòi. Đáng lưu ý trong các mộ còn tìm được 10m mnh tiền đồng. Một mnh đọc được hai chữ ôThánh nguyênô. Lẫn trong mộ còn thu được hàng ngàn hạt cườm thuỷ tinh nhiều màu sắc : Trắng đục xanh, đỏ nhạt, tím, vàng với nhiều kích cỡ. Các hạt cườm có lỗ nhỏ xuyên qua được xâu chuỗi trang trí vòng cổ, vòng tay. Di cốt chủ nhân của các mộ đều mục nát nôm ri rác những dấu vết xám nôm lẫn trong đất, rất khó xác định tộc người của chủ nhân mộ. Dựa vào kiểu dáng mộ, gò mộ, cách thức mai táng, hiện vật, tuỳ táng trong các mộ có thể cho thấy chủ nhân các ngôi mộ là các tộc người hiện còn sinh sống trên Cao nguyên, có thể là người Mạ hay K'ho, mà cho đến ngày nay phong tục vẫn bo lưu lại đôi nét truyền thống tập tục. Với nguồn tài liệu thu được, đặc biệt là đồ gốm sứ qua đối chiếu so sánh trên các loại hình có thể xác định niên đại những ngôi mộ này vào thế kỷ XVII - XVIII hoặc sớm muộn đôi chút không đáng kể. Khu mộ cổ Đại Lào Khu mộ cổ Đại Lào nôm trên một qu đồi thấp phẳng trong hệ thống đồi thấp thuộc địa bàn thôn Đại Lào, xã Lộc Châu, thị xã Bo Lộc. Qu đồi được mang tên đồi Giàng hay đồi Ma bởi đây là ni mai táng của các tộc người sinh sống trên cao nguyên. Cùng với các khu mộ Đại Làng, Lạc Xuân,… khu mộ được kho sát bước đầu và khai quật năm 1993. Trước khi khai quật, toàn bộ đồi Giàng được khai phá trồng chè, đó đây nổi lên những gò nổi nho nhỏ có kh năng ẩn chứa mộ táng trong lòng đất. Một số ni ven đồi bị những người săn tìm cổ vật đào bới, những mnh gốm sứ công cụ vất vưng vãi. Cuộc khai quật tiến hành đào 3 hố, tìm được 6 ngôi mộ. Hố I diện tích đào 26m2 nôm ở vị trí cao nhất đồi Giàng, tầng đất ở hố đào ổn định. Đất màu đỏ nâu ti xốp, ở độ sâu 0,6m phát hiện hiện vật tuỳ táng mộ I. Huyệt mộ hướng Đông Bắc - Tây Nam, hình chữ nhật, kích thước dài 2,3m, rộng 1,2 - 1,5m. Hiện vật nhiều lớp chồng chất đan xen nhau. Đồ gốm xếp nôm dọc theo hướng mộ, đồ sắt, đồ đồng, đồ gốm kích thước nhỏ nôm ven biên mộ. Đồ trang sức nôm gần giữa huyệt mộ. Ở độ sâu 1,78m xuất hiện hiện vật lớp mộ dưới đồ gốm ở đây kích thước không lớn, đồ gốm thô xuất hiện nhiều, không có đồ sứ. Đồ đồng, đồ sắt xuất hiện ít. Hố II có diện tích đào 23m2, hình chữ nhật nôm theo hướng Đông - Tây, đất ti xốp màu đỏ đậm. ở độ sâu 0,35m hiện vật tuỳ táng xuất hiện. Làm rõ biên mộ cho thấy huyệt mộ hình chữ nhật, với đồ gốm gồm: bát, đĩa, bình, lọ kích cỡ không lớn, có nguồn gốc khác nhau : Trung Quốc, Việt Nam, Champa, phân bổ dọc theo huyệt mộ tạo nên tầng dày 0,45 - 0,6m. Đồ đồng trang sức, đồ sắt công cụ vũ khí, hạt trang sức nôm ri rác theo biên mộ, đây là ngôi mộ lớp trên. Ở độ sâu 1,1m xuất hiện đồ tuỳ táng lớp mộ dưới. Huyệt mộ kích thước tưng tự như lớp mộ trên nhưng hướng mộ chuyển dịch sang hướng Đông Bắc - Tây Nam. Hiện vật xếp lớp dày 0,4 - 0,6m, chủ yếu là đồ gốm Champa, đồ đất nung địa phưng, đồ đồng trang sức, hạt chuỗi xuất hiện nhiều. Ở độ sâu 1,8m hiện vật lớp mộ dưới cũng tìm được nhiều còn khá nguyên vẹn. Hướng mộ chuyển theo hướng Bắc Nam. Đồ gốm chủ yếu là bát, đĩa kích thước nhỏ, nồi gốm, đồ đất nung sn xuất tại địa phưng. Về đồ đồng trang sức, ngoài bao tay, vòng cổ, lục lạc, nhẫn còn có âu đồng, hạt thuỷ tinh. Lớp mộ dưới cũng được chôn theo hướng Bắc Nam. Hiện vật chủ yếu là đồ gốm Champa sớm, đồ gốm địa phưng, đồ trang sức ít, đồ sắt công cụ hiếm thấy thường có kích thước nhỏ. Trong 3 lớp mộ tìm được ở hố II cho thấy 3 mộ được mai táng ở 3 giai đoạn khác nhau. Hiện vật ở mỗi giai đoạn có sự khác nhau về niên đại phn ánh các thời kỳ lịch sử khác nhau. Sự khác nhau thể hiện ở sự chuyển dịch hướng mộ, hiện vật tuỳ táng. Nếu lớp mộ trên phn ánh sự mở rộng mối quan hệ xa của vùng đất với sự có mặt của gốm Việt, Trung Quốc thì các lớp mộ dưới thể hiện mối quan hệ gần với sự có mặt của gốm Champa và đồ đất nung địa phưng. Hố III diện tích khai quật 12m2 nôm ở giữa đỉnh đồi. Đất màu đỏ khá cứng sâu 0,3m, đất ở dưới ti xốp. ở độ sâu 0,6m xuất hiện đồ tuỳ táng. Hiện vật không xếp theo quy luật nhất định, nôm lẫn trong tầng đất dày 0,6 - 0,8m. Hiện vật gồm đồ gốm, đồ sắt và đồ trang sức, dưới độ sâu 1,6m đất đỏ, rắn chắc ổn định. Hiện vật thu được ở khu mộ cổ Đại Lào có số lượng lớn, nhiều loại hình, chế tác từ nhiều loại chất liệu. Mỗi mộ là một nhóm hiện vật mang dấu riêng cùng với các tư liệu khác phn ánh tích lịch sử của mỗi ngôi mộ cùng chủ nhân và thân phận của họ trong xã hội. Ở mộ M I thu được 496 hiện vật, trong đó có 408 hiện vật đồ gốm, đa phần là các mnh vỡ của các loại hình: ché, lọ ấm, bát, trong đó có hn 40 chiếc còn tưng đối nguyên vẹn. Đồ đồng, xà gạc, dao, lao, dùi,… có 21 hiện vật gồm: bao tay, vòng tay, ci đồng, lục lạc. Đồ sắt có 29 hiện vật gồm: xà bách, xà gạc, rìu, lao, dao, mũi nhọn,… Hạt thuỷ tinh: 38 hạt có kích thước tưng đối lớn (0,3 - 0,5cm) đủ các màu sắc: xanh, đỏ, tím, vàng, đen,… Mộ MII có 519 hiện vật. Đồ gốm 319 hiện vật gồm 45 hiện vật khá nguyên vẹn, 274 mnh gốm sứ của các loại hình: lọ, âu, đĩa, bát, nồi gốm, qu cân,… Đồ đồng gồm 45 hiện vật: bao tay, vòng tay, lục lạc, tiền đồng. Đồ sắt: 28 hiện vật gồm: xà bách, xà gạc, dao, lao, rìu, đồng sắt mũi nhọn,… Hạt thuỷ tinh : 127 hạt có nhiều kích cỡ khác nhau với các màu sắc: xanh, lam, hồng, trắng, vàng, đen, nâu…kích thước 0,3 - 0,8cm. Mộ III có 697 hiện vật gồm: - Đồ gốm: 325 hiện vật, có 34 hiện vật còn nguyên vẹn gồm: ché, bình, lọ, đĩa, bát, cốc, nồi gốm. Trong 291 mnh vỡ có 61 mnh đen, trắng, hoa lam có nguồn gốc từ Trung Quốc, còn lại là mnh gốm sứ Champa, đất nung,… - Đồ đồng 29 hiện vật gồm: chiêng, 28 mnh vòng các loại. - Đồ sắt 11 hiện vật gồm: xà bách, xà gạc, dao. - Hạt thủy tinh: 312 hạt có kích thước khác nhau với đủ màu sắc: xanh, vàng, tím, đỏ, hồng,… Mộ IV có 920 hiện vật gồm : - Đồ gốm : 581 hiện vật, có 34 hiện vật nguyên vẹn gồm: ché, lọ, âu, bát, đĩa có nguồn gốc khác nhau: Trung Quốc, Champa, Việt Nam. Trong 547 mnh gốm sứ có thể thấy: 94 mnh gốm sứ có nguồn gốc Trung Quốc, 55 mnh gốm sứ Việt Nam, 254 mnh gốm sứ Champa, 92 mnh chất liệu sành, 54 mnh đất nung. - Đồ đồng : 117 hiện vật gồm: lục lạc, ci đồng, vòng đồng, bao tay. - Đồ sắt : 13 hiện vật gồm: xà bách, xà gạc, lao, rìu… - Hạt thuỷ tinh: 219 hạt với kích thước khác nhau (0,1 - 0,35cm) có các màu xanh, đỏ, vàng, hồng, đen, xám,… Mộ V có 529 hiện vật gồm: - Đồ gốm : 296 hiện vật, có 71 hiện vật nguyên vẹn, 198 mnh gốm sứ. Các loại hình đồ gốm có: vò, nồi, âu, bát, đĩa,… Trong 198 mnh gốm sứ có 138 mnh sành tráng men gồm màu vàng, nâu, đen… trong đó có 7 mnh trang trí hoa dây uốn lượn với kỹ thuật vẽ chiều trên xuống. Gốm nung có 60 mnh, hoàn toàn không có đồ sứ trong lớp mộ này. - Đồ đồng : 53 hiện vật gồm các loại: bao tay, lục lạc, vòng cổ, vòng tay với tiết diện tròn, xoắn, bán nguyệt. - Đồ sắt : 15 hiện vật gồm: xà bách, xà gạc, dao, vòng sắt. - Hạt thuỷ tinh : 176 hiện vật với nhiều kích cỡ, hạt tròn nhẵn nhiều màu sắc: trắng, hồng, nâu, đen. Ngoài ra các hiện vật đã nêu, trong mộ còn tìm được mnh vi sợi thô, kỹ thuật dệt thủ công, có thể đây là trang phục chủ nhân mộ. Mộ VI có 180 hiện vật : - Đồ gốm : 92 hiện vật, có 76 hiện vật nguyên vẹn, gồm các loại hình: ché, âu, lọ, bát, đĩa… trong đó bát chiếm số lượng chủ yếu (61 hiện vật) có nguồn gốc Champa, 16 mnh gốm từ đồ đất nung vỡ ra. Ngoài ra, còn 2 hiện vật đất nung trụ tròn nhỏ loe đầu, có lỗ xuyên suốt có thể là nỏ điếu. - Đồ đồng : 39 hiện vật gồm: bao tay, vòng, lục lạc. - Đồ sắt : 11 hiện vật gồm: xà bách, xà gạc, dao, lao,… - Hạt thuỷ tinh : 38 hạt dạng tròn với 2 màu sắc chủ yếu trắng và vàng nhạt. Nhìn tổng quát, hiện vật thu được ở khu mộ Đại Lào trong các mộ có những quy luật chung : Đồ gốm sứ lớp mộ dưới thường là đồ đất nung, đồ gốm Champa thể hiện trong lịch sử tính liên kết thống nhất của di đất ven biển miền Trung với vùng đất cao nguyên. Mối liên hệ gần, trực tiếp này xuyên suốt trong tiến trình lịch sử. ở lớp mộ phía trên, ngoài đồ gốm sứ Champa do địa phưng sn xuất, sự có mặt của các loại hình gốm sứ Trung Quốc (Thanh), Việt (Lê) với niên đại muộn đã phn ánh mối liên hệ xa với các vùng trong nước và khu vực. Hiện vật đồ gốm là tư liệu góp phần phn ánh giới tính của chủ nhân mộ. Nếu mộ I, II và III có số lượng ché chiếm chủ yếu thể hiện chủ nhân là nam giới thì các mộ IV, V và VI có số lượng bát, đĩa, cốc, âu chiếm số lớn cùng vòng tay, bao tay, lục lạc đồng, hạt trang sức thuỷ tinh chứng tỏ chủ nhân mộ là nữ giới. Điều dễ nhận thấy sự chung nhất, xuyên suốt số liệu vật công cụ lao động truyền thống như xà bách, xà gạc, dao, rìu… có mặt hầu hết ở các mộ. Đó là những công cụ sn xuất truyền thống còn bo lưu trong các dân tộc K'ho, Mạ, điều đó cho thấy có thể chủ nhân các ngôi mộ này thuộc người Mạ hay K'ho. Nghiên cứu tổng thể hiện vật, đặc biệt đồ gốm sứ có trong mỗi mộ có thể thấy các mộ MI, MIII và MIV có niên đại vào thế kỷ XVIII - XIX. Các mộ MII, MV có niên đại thế kỷ XVI - XVII. Đặc biệt mộ MVI có niên đại sớm nhất vào cuối thế kỷ XV đầu thế kỷ XVI. Những hiện vật gốm tìm được trong mộ đủ thể hiện mối giao lưu văn hóa của người dân cao nguyên trong lịch sử với các vùng đất khác: với người Chăm ven biển miền Trung, người Việt, người Trung Hoa ở những thế kỷ sau, làm phong phú thêm đời sống vật chất, tinh thần của mình. Bên cạnh đó, tính truyền thống dân tộc vẫn ổn định phát triển qua các thời kỳ lịch sử cho đến ngày nay, góp phần tạo nên bn sắc văn hóa dân tộc đa dạng, giàu sức sống. Khu mộ cổ Đạ Đờn Khu mộ cổ Đạ Đờn nôm trên địa bàn thôn 5 xã Đạ Đờn, huyện Lâm Hà. Toàn bộ ngôi mộ nôm gọn trong một thung lũng hẹp và phẳng chạy dài theo hướng Bắc - Nam với chiều ngang khong 20m, xung quanh là hệ thống đồi bao bọc. Chạy dọc theo thung lũng là dòng suối Đạ K'Sung, một chi lưu hòa vào sông Đạ Đờng chy qua. Dấu tích khu mộ để lại là những gò nho nhỏ mà khi tiếp xúc vùng đất này nhân dân tưởng là những gò mối. Năm 1993, khi khai phá thung lũng, nhân dân phát hiện nhiều cổ vật nôm lẫn trong gò đất, cùng lúc đó làn sóng săn tìm cổ vật ập tới, các gò bị đào bới xáo trộn để tìm hiện vật diễn ra làm cho di tích biến dạng nham nhở. Năm 1995, khu mộ cổ được tiến hành tổ chức khai quật. Cuộc khai quật tiến hành trên diện rộng với diện tích 244m2, cùng 28m2 đào thám sát ri rác trong thung lũng. Do các gò mộ bị đào, phá huỷ nặng, hiện vật bị xáo trộn nhiều cho nên không tìm thấy những mộ còn nguyên trạng để phân rõ tình trạng của từng mộ nhưng đã cung cấp những tư liệu tốt về khu mộ này. Các hiện vật tuỳ táng được chôn theo từng cụm gốm tập trung, bên cạnh đó là hiện vật đồng, sắt, hạt thuỷ tinh nôm ri rác tạo nên tầng văn hóa dày 2,3m. Cuộc khai quật thu được hàng ngàn hiện vật gốm sứ, đa phần là các mnh vỡ, trong đó có 101 hiện vật khác nguyên vẹn. Bộ sưu tập gốm sứ này qua phân loại cho thấy: Gốm sứ Trung Quốc chủ yếu là đồ sứ men trắng hoa lam với các đề tài trang trí rồng, phượng hoa dây, hoa lá các loại,… với niên đại thế kỷ XVII - XVIII. - Đồ gốm Champa chiếm tỷ lệ khá nhiều với men xám, không trang trí, niên đại thế kỷ XIV - XV. Bên cạnh đó còn lẻ tẻ xuất hiện đồ gốm sứ Thái Lan (Sawaukhloc và Sukbothai). - Đồ gốm Việt chiếm khá nhiều, chủ yếu là đồ gốm men trắng hoa lam với nhiều đề tài trang trí đẹp, niên đại thế kỷ XVI - XVII. - Đồ gốm Khmer, có thể là đồ men hoa lam Hizen (Nhật Bn) cũng lẻ tẻ xuất hiện trong các lớp mộ. - Đồ sắt : 89 hiện vật gồm các công cụ sn xuất như: xà bách, xà gạc, rìu, lao, dao hay các loại vũ khí như: lao, giáo,… - Đồ đồng : 385 hiện vật gồm các loại hình như: vòng cổ, vòng tay, lục lạc, khuyên tai, nhẫn,… nhiều hiện vật có kích thước khá lớn. - Hạt chuỗi trang trí : 1.354 hiện vật được chế tác từ chất liệu đá màu, thuỷ tinh nhiều màu sắc: xanh, đỏ, vàng, nâu, đen,… Bên cạnh khối lượng hiện vật thu được trong hố khai quật còn tìm thấy vết xưng đòn tay, xưng ống chân, một mnh xưng sọ đặt trong âu đồng bên chuỗi hạt cườm thuỷ tinh kích thước nhỏ. Dựa vào bộ sưu tập hiện vật, đặc biệt là đồ gốm sứ, cho thấy kh năng niên đại của những ngôi mộ thuộc thế kỷ XVII - XVIII. Bộ sưu tập gốm cũng phn ánh mối quan hệ giao lưu xa của những chủ nhân mộ. Ngoài đồ gốm nung tại địa phưng, ở đây xuất hiện gốm Trung Quốc, Việt Nam, Champa, Khmer, Thái Lan và xa hn có kh năng c gốm Hizen (Nhật Bn). Mối quan hệ này phn ánh tính chất mở cửa của xã hội Tây Nguyên vào những giai đoạn muộn trong lịch sử. Đó là những tiền đề tạo điều kiện hòa nhập vào khối cộng đồng của dân tộc sau này. Với những hiện vật chất liệu đồng, sắt có hầu hết trong các mộ, những hiện vật này còn hiện diện cho đến ngày nay trong các dân tộc Mạ, K'ho có thể cho biết kh năng chủ nhân khu mộ thuộc người Mạ - một dân tộc đã sinh sống và qun lý Cao nguyên trong lịch sử. Khu mộ cổ Lạc Xuân Khu mộ cổ Lạc Xuân nôm trên một ngọn đồi thấp thuộc địa bàn xã Lạc Xuân (huyện Đn Dưng). Theo truyền thuyết địa phưng, người K'ho nhận đây là mộ tổ của họ chôn cất cách đây hàng trăm năm. Năm 1993, những người săn tìm mộ cổ đã đào phá, ngôi mộ. Sau khi bị đào phá những người địa phưng dựng lên mộ am nhỏ để thờ cúng. Mặc dù sau khi bị đào bới, những hiện vật nguyên vẹn bị lấy đi, nhưng tại đây còn vưng vãi khá nhiều hiện vật gồm nhiều hình, nhiều chất liệu khác nhau: - Đồ gốm ở đây khá nhiều, đa phần là mnh vỡ gồm gốm men trắng hoa lam, men màu xanh, đỏ nhạt có nguồn gốc từ Trung Quốc, niên đại thế kỷ XVII - XVIII. - Đồ gốm Champa với đặc trưng xưng xám đen, cứng, dày, độ nung cao thường tráng men màu xám, vàng nhạt, không hoa văn trang trí. - Đồ đồng gồm: nhẫn , bao tay, vòng tay, vòng cổ,… - Đồ sắt gồm: dao, thuổng, đục, rìu, giáo, lao,… - Hạt trang sức chế tác từ thuỷ tinh nhiều màu: vàng, đen, đỏ, tím,… với nhiều kích cỡ. Những hiện vật thu được, đặc biệt là qua tư liệu gốm sứ, cho thấy niên đại khu mộ có kh năng vào thế kỷ XVII - XVIII, tưng đưng các khu mộ Đại Làng, Đại Lào - Đạ Đờn, đã được biết trên địa bàn. Chủ nhân khu mộ có thể là người K'ho như truyền thuyết trong vùng xác nhận. Các loại hình di tích khác Với một khong không gian rộng (diện tích địa bàn rộng 10.172,6km2), lại nôm trên khu vực trọng yếu của Tây Nguyên, tiếp giáp với di đất ven biển miền Trung và Đông Nam Bộ, trong lịch sử, Lâm Đồng luôn có mối giao lưu, quan hệ mật thiết với các vùng đất này. Văn hóa Champa, văn hóa óc Eo mỗi khi có điều kiện lại lan tỏa lên cao nguyên. Sự kết hợp chặt chẽ giữa các nền văn hóa của các tộc người sinh sống, qun lý vùng đất này với các nền văn hóa khác đã để lại khá nhiều di tích lịch sử trên đất Lâm Đồng. Mặc dù, cho đến nay, các di tích đó mới được biết đến hay kho sát ban đầu, nhưng đã cho thấy sự phong phú về loại hình và số lượng của các di tích ở đây. Có thể kể ra một số di tiựch khác như địa điểm Pró (Đn Dưng) còn dấu vết một hầm gạch chạy dài. Khu mộ cổ này với gò mộ cao 2m, chu vi hn 20m đã từng bị đào trộm, hoặc phế tích biến táng ở Đạ Huoai với bộ ngẫu tượng Linga - Yony đn lẻ. Ngoài những di tích, có thể biết đến những di vật lịch sử quý của hoàng tộc vưng quốc Champa để lại trên đất Lâm Đồng như tại làng Sopmadrong (Đn Dưng) của người Churu có bộ sưu tập vũ khí: súng, dao, lao, dao, kiếm,… những đồ dùng như chậu, ấm, cùng mũ của vua Champa khi lưu lạc trên cao nguyên. Tại đền thờ Krayo ở làng La Bui (Đn Dưng) của người Churu còn lưu giữ bộ sưu tập gồm: gưm, kiếm, giáo, lao cùng những hiện vật như hộp đồng, ấm đồng của người Chăm giữ lại. Những di tích, hiện vật này phn ánh lại lịch sử của vùng đất Lâm Đồng nói riêng, của Cao nguyên nói chung trong tiến trình tồn tại, phát triển và hòa nhập chung vào lịch sử cộng đồng các dân tộc Việt Nam. Tri dài theo tiến trình lịch sử, các di tích ở Lâm Đồng với nhiều loại hình, đa dạng về hiện vật đã cung cấp thêm những tư liệu để hiểu về cội nguồn văn hóa của một vùng đất. Một nền văn hóa truyền thống bn địa cùng những yếu tố hội nhập đã tạo nên bn sắc văn hóa Cao nguyên giàu tính dân tộc, làm tăng nét độc đáo và làm giàu bn sắc đa dạng của văn hóa dân tộc trong lịch sử sâu xa của cộng đồng các dân tộc Việt Nam. |
||||||||||||||
Trang chủ | Trang trước | Mục lục | Trang sau |